Social Icons

Pages

Thứ Ba, 26 tháng 9, 2017

Bữa cơm 2000 đồng và luận điệu của CLV!

          Internet đang mang lại quá nhiều tiện ích cho con người, bất cứ ai, ở bất cứ đâu, người kinh doanh có thể quảng cáo và buôn bán hàng hóa, người lãng mạn thì sáng tác và quảng bá thơ ca, người nhàn rỗi thì “tán” ra “tán” vào chuyện “trên trời” “dưới đất”, vân vân và vân vân…Cứ như vậy, con người sống chung và thậm chí lệ thuộc vào nó, nó choán mọi thời gian có thể, nó đi vào trong bữa ăn rồi theo con người vào trong những giấc ngủ, chập chờn,…

AI LO? LO AI?



     Bạn nào đã đọc bài “Việt Nam hôm nay: Trăn trở và nỗi lo” của tác giả Quê Hương (Danlambao)  ngày 28/8/2017 không khỏi nực cười vì những nhận định mang tính chủ quan, hàm hồ, gò ép vì cái động cơ ẩn chứa đằng sau là sự bôi nhọ, nói xấu, xuyên tạc những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cũng như những thành tựu to lớn trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước mà nhân dân ta đã đạt được. Tác giả Quê Hương nói rằng:   “Nhân dân Việt Nam hiện nay không còn sự lựa chọn nào khác là phải cùng nhau đoàn kết để phá tan những chính sách sai lầm của các nhà lãnh đạo CSVN”; “nhất là TBT Nguyễn Phú Trọng.. còn qua Campuchia để tặng không cho Campuchia số tiền 25.000.000 đôla trong khi ngân sách quốc gia đang cạn kiệt…”

Thứ Tư, 13 tháng 9, 2017

Ai đã hết thời?

          Trên trang chủ của tổ chức khủng bố Việt Tân chạy dòng tít to tướng và màu sắc tối tăm, chữ nghĩa lộn xộn với nội dung “Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết thời”. Cùng với đó là bài viết do đích danh Lý Thái Hùng (tổng bí của tổ chức này) với tiêu đề như trên.
          Có thể thấy rằng dù có giải thích theo cách nào, dù là trên phương diện lý luận hay thực tiễn sinh động đã, đang diễn ra và trong tương lai thì quan điểm “Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết thời” là nhắm mắt trước thực tế, bất chấp lịch sử, không khách quan của những người có tưởng chống đối, thù địch và phá hoại.

Nhà sử học cần có trái tim nhiệt thành, đầu óc sáng suốt, ngòi bút ngay thẳng.

"Hãy tôn trọng lịch sử". Đó vừa và mệnh lệnh, vừa là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam. Sinh thời Bác Hồ đã dạy:
"Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam".
Tuy nhiên, để các thế hệ hôm nay và mai sau biết rõ tường tận lịch sử nước nhà, đòi hỏi những "Bộ lịch sử" phải mang tính chân thực. Do đó, yêu cầu phẩm chất nhà sử học phải hết sức trong sáng, trung thực. Như Ðại tướng Võ Nguyên Giáp đã nói đại ý: Người làm sử phải có trái tim nhiệt thành, đầu óc sáng suốt, ngòi bút ngay thẳng.

PHẠM ĐÌNH TRỌNG NHƯ NGỌNG HAY NÓI


      Mấy ngày nghỉ lang thang trên mạng, vô tình tôi đọc bài “Những lớp người công cụ” của Phạm Đình Trọng trên blog danlambao ngày 7/9/2017. Tay “bút đen” này tôi đã đọc qua một số bài nên không bất ngờ về giọng điệu cũng như động cơ, tuy nhiên khi nói điều gì đó là văn chương câu chữ cũng nên ở mức “ngửi” được chứ đừng mãi dùng phong cách “con lừa” mà nghĩ rằng ma mị được dân chúng.

Thứ Sáu, 1 tháng 9, 2017

Trí tuệ và sự sáng tạo tuyệt vời của Bác Hồ thể hiện trong “Tuyên ngôn độc lập”


Mở đầu Tuyên ngôn Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Hỡi đồng bào cả nước. Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.

Bản Tuyên ngôn độc lập lịch sử, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa


Những ngày này cả nước ta đang tưng bừng kỷ niệm ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9. Thời gian đã lùi xa nhưng ý nghĩa thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám vẫn ngày càng tỏa sáng. Đó là một trong những trang sử chói lọi nhất trong lịch sử của dân tộc ta, một dấu mốc lớn trên con đường phát triển trong suốt chiều dài hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.