Tinh thần của bản chỉ thị được các đảng viên và nhân dân quán triệt và biến thành những hành động cụ thể tạo nhiều điều kiện tiến tới Tổng khởi nghĩa.
Thứ Ba, 7 tháng 5, 2019
Ngày 7/5/1944 – Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "Sửa soạn khởi nghĩa".
Chỉ thị nhận định "thời cơ hết sức thuận lợi cho nhân dân Đông Dương giành chính quyền sắp tới", "song thời cơ không phải tự nó đến, một phần lớn là do ta sửa soạn nó, thúc đẩy nó". Nội dung của văn kiện này còn đề cập tới những vấn đề rất cụ thể như "Ai xông ra đánh quân thù? Lấy gì đánh quân thù? Đánh bằng cách nào? Đánh vào lúc nào để thắng? Làm thế nào đẩy phong trào tiến tới khởi nghĩa?...
TRẦN QUỐC KHÁNH – KẺ CUỒNG NGÔN, LÁO XƯỢC
Hồi 20 giờ 30 phút tối ngày 04 tháng 5 năm 2019, trên Facebook cá nhân của Trần Quốc Khánh (https://www.facebook.com/tranquockhanh1810) đã phát trực tiếp đoạn video với nội dung đi kèm: “Cần nhanh chóng cởi áo độc tài, xa rời xhcn, tiếp cận nền văn minh dân chủ, nhằm giải quyết các vấn nạn cũng như chống giặc nội ngoại xâm.” (https://www.facebook.com/tranquockhanh1810/videos/1214869275357319/)
Trong đoạn phim trực tiếp ấy đều là những lời lẽ xuyên tạc, bịa đặt, đều là những dẫn chứng với nội dung phân tích bị bóp méo, sai sự thật về thực tiễn cách mạng Việt Nam, hoặc thổi phồng lên nhằm gây tâm lý hoang mang, dao động cho người nghe.
VIỆT CỘNG NẰM VÙNG
Trong chiến tranh, bên nào nắm được nhiều thông tin hơn bên đó có nhiều cơ hội chiến thắng hơn. Đóng góp của các nhà tình báo lỗi lạc của Việt Nam có thể so sánh với tình báo tất cả các nước cường quốc hiện nay
Lá bài cuối cùng của Thiệu hòng đưa QĐ Mỹ trở lại MNVN lại là "Việt Cộng nằm vùng"
Sau giải phóng miền Nam năm 1975, rất nhiều người sửng sốt khi thấy ông Đinh Văn Đệ hàng ngày tới làm việc tại cơ quan lãnh đạo của thành phố Hồ Chí Minh.
Mãi thực hiện lời thề bảo vệ Trường Sa của Đại tướng Lê Đức Anh
Nguyên Chủ tịch nước - Đại tướng Lê Đức Anh đã vĩnh biệt nhân gian, song những lời huấn thị của ông về giữ gìn chủ quyền biển, đảo khi ông ra thăm cán bộ chiến sĩ Trường Sa tháng 5/1988 vẫn còn nguyên giá trị. Lời huấn thị ấy không chỉ là sự kế thừa mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta; mà còn là mệnh lệnh giao cho người lính Trường Sa giữ yên bờ cõi trong thời bình lặng yên tiếng súng...
Đó là “Tuyên ngôn về Trường Sa”
HOAN HÔ CHIẾN SĨ ĐIỆN BIÊN
".. Của ta trời đất đêm ngày
Núi kia, đồi nọ, sông này của ta
Chúng bay chỉ một đường ra
Một là tử địa, hai là tù binh
Hạ súng xuống rùng mình run rẩy
Nghe pháo ta lừng lẫy thét gầm!
Nghe trưa nay tháng năm, mùng bẩy
Trên đầu bay thác lửa hờn căm
Trông: Bốn mặt lũy hầm sụp đổ
Tướng quân bay lố nhố cờ hàng
Trông: Chúng ta cờ đỏ sao vàng
Rực trời đất Điện Biên toàn thắng!
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên!.."
Núi kia, đồi nọ, sông này của ta
Chúng bay chỉ một đường ra
Một là tử địa, hai là tù binh
Hạ súng xuống rùng mình run rẩy
Nghe pháo ta lừng lẫy thét gầm!
Nghe trưa nay tháng năm, mùng bẩy
Trên đầu bay thác lửa hờn căm
Trông: Bốn mặt lũy hầm sụp đổ
Tướng quân bay lố nhố cờ hàng
Trông: Chúng ta cờ đỏ sao vàng
Rực trời đất Điện Biên toàn thắng!
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên!.."
LỜI BÁC DẠY NGÀY NÀY NĂM XƯA (07/5)
Ngày 07-5-1958: “Lý luận kết hợp với thực hành, học tập kết hợp với lao động”
Đó là lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội Sinh viên Việt Nam lần thứ II, năm 1958. Lời dạy của Người đối với sinh viên Việt Nam diễn ra trong bối cảnh miền Bắc đang thực hiện Kế hoạch 3 năm lần thứ Hai (1958- 1960).
Cùng với các lĩnh vực khác, trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Tuy nhiên, cũng có những vấn đề mới trong thực tiễn đặt ra, đòi hỏi phải kịp thời chấn chỉnh, định hướng; Bác đã chỉ rõ: “Lao động trí óc mà không lao động chân tay, chỉ biết lý luận mà không thực hành thì cũng là tri thức có một nửa. Vì vậy, cho nên các cháu trong lúc học lý luận cũng phải kết hợp với thực hành”. Lời dạy của Người chỉ ra phương châm giáo dục đào tạo bao hàm cả lý luận và thực tiễn, lý thuyết với thực hành, Người xác định lao động là quyền, là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi công dân đối với Tổ quốc.
Cùng với các lĩnh vực khác, trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Tuy nhiên, cũng có những vấn đề mới trong thực tiễn đặt ra, đòi hỏi phải kịp thời chấn chỉnh, định hướng; Bác đã chỉ rõ: “Lao động trí óc mà không lao động chân tay, chỉ biết lý luận mà không thực hành thì cũng là tri thức có một nửa. Vì vậy, cho nên các cháu trong lúc học lý luận cũng phải kết hợp với thực hành”. Lời dạy của Người chỉ ra phương châm giáo dục đào tạo bao hàm cả lý luận và thực tiễn, lý thuyết với thực hành, Người xác định lao động là quyền, là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi công dân đối với Tổ quốc.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)