Social Icons

Pages

Thứ Năm, 11 tháng 4, 2024

PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG, TIÊU CỰC: QUYẾT TÂM, QUYẾT LIỆT, ĐỒNG LÒNG, NHÂN DÂN TIN TƯỞNG

(SQCT) -Năm 2012, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) được thành lập đã tạo cơ sở pháp lý và hiệu lực cao hơn trong việc PCTNTC. Với bước ngoặt này, công tác PCTNTC đã đạt được nhiều kết quả toàn diện, mang lại niềm tin rất lớn của nhân dân. Trong hơn 10 năm qua, hàng chục nghìn đảng viên đã bị thi hành kỷ luật, hàng loạt đại án đã được đưa ra xét xử. Tính riêng nhiệm kỳ khóa XII, hơn 87.000 đảng viên bị kỷ luật, tăng 18% so với nhiệm kỳ XI. Từ đầu nhiệm kỳ khoá XIII, các tổ chức Đảng và các đảng viên sai phạm tiếp tục bị đưa ra xử lý. Ủy ban Kiểm tra T.Ư đã kiến nghị thi hành kỷ luật 14 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý và tính từ đầu nhiệm kỳ đến nay, đã có 40 cán bộ cấp cao bị xử lý kỷ luật.

Đừng để văn hóa nước nhà lâm nguy trước làn sóng sùng ngoại, lai căng

Một trong những nguy cơ lớn nhất đối với các quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa, trong đó có Việt Nam, là nguy cơ mai một, mất bản sắc văn hóa dân tộc. Trong bối cảnh hiện nay, một bộ phận người dân, nhất là giới trẻ dễ bị choáng ngợp, thậm chí bị “mù màu” trước các làn sóng văn hóa ngoại lai xâm nhập, từ đó thiếu tỉnh táo suy xét, nhận biết, phân biệt đúng-sai, hay-dở, tốt-xấu, cao thượng-thấp hèn và bị hòa lẫn vào cái ma trận văn hóa mà người ta gọi là sùng ngoại, lai căng.

                                                   “KHÔNG CÓ CÁI GỌI LÀ VÙNG CẤM”                                                              

(SQCT) -Hiện nay, công tác phát hiện và xử lý tham nhũng được lãnh đạo, chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả, tạo bước đột phá trong công tác phòng, chống tham nhũng, khẳng định quyết tâm rất cao của Đảng, Nhà nước trong chống tham nhũng, "không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai, không chịu sức ép của bất kỳ cá nhân nào. Đây là quan điểm rất đúng đắn trong công tác xử lý sai phạm của cán bộ, đảng viên vi phạm mà trước kia dường như mới chỉ làm được “phần ngọn”. Thậm chí trước đây có tình trạng cứ nghỉ hưu là coi như “hạ cánh an toàn”, nhưng nay thì có những đồng chí đã nghỉ hưu nhiều năm nay, nếu phát hiện ra sai phạm cũng phải chịu kỷ luật - bị khai trừ khỏi Đảng và phải chịu trách nhiệm hình sự về những sai phạm xảy ra trong phạm vi đồng chí ấy quản lý.

 KHÔNG THỂ XUYÊN TẠC CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TIÊU CỰC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA

(SQCT) -Trong thời gian gần đây, khi những vụ án tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng với tính chất phức tạp được đưa ra xét xử và được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm. Điều đó thể hiện quyết tâm phòng, chống tham nhũng tiêu cực của Đảng, Nhà nước ta với quan điểm quyết liệt, không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ.

Thói xu nịnh và giá trị ảo

(SQCT) -Thói xu nịnh tưởng chừng vô hại, nghe vui tai, nhưng thực chất lại nguy hại khôn lường vì nó dẫn tới sự mất tỉnh táo, bị nhầm lẫn bởi giá trị ảo, từ đó đưa ra những lựa chọn sai, những quyết định sai
.

Một cơ quan, tổ chức bị lũng đoạn bởi thói xu nịnh sẽ suy thoái, đánh mất niềm tin trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, không thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.  

Thứ Tư, 10 tháng 4, 2024

 DŨNG KHÍ CỦA ‘BỘ ĐỘI CỤ HỒ” LUÔN TƯƠI SÁNG MÀU CỜ, SẮC ÁO

Lợi dụng việc Đảng, Nhà nước ta xử lý kỷ luật một số cán bộ cấp cao thuộc diện Trung ương quản lý, những người có quan điểm đối lập với Đảng, Nhà nước và Quân đội ta cho rằng: “Vấn đề nhân sự do Đại hội XIII của Đảng có nhiều sai sót, đã để một số quan chức “đội lốt cán bộ, đảng viên” chui sâu vào bộ máy của Đảng”, đã “leo lên những chiếc ghế cao”… Có ý kiến cho rằng, “nguyên nhân của sự tha hóa, biến chất ở một số cán bộ, đảng viên là do tham nhũng”, “đấu đá nội bộ”, “thanh trừng lẫn nhau” và “lợi ích nhóm”... Từ đó, họ quy kết, vu cáo “Đảng Cộng sản Việt Nam đã thất bại trong lãnh đạo cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực”; đã đề ra chủ trương, biện pháp “phòng, chống tham nhũng, tiêu cực