Social Icons

Pages

Thứ Hai, 1 tháng 6, 2020

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA LÊNIN VỀ KỶ LUẬT SẮT ĐỂ CHỐNG THAM NHŨNG TIÊU CỰC

V.I.Lê-nin - Nhà tư tưởng vĩ đại, lãnh tụ thiên tài của giai cấp ...Một trong những tư tưởng lớn của Lênin được nhiều người biết đến là “kỷ luật sắt”. Vậy điều này có ý nghĩa như thế nào trong quá trình xây dựng sự nghiệp cách mạng hiện nay?
Theo ông Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, tư tưởng của Lênin về tính kỷ luật là hết sức nghiêm minh; ông yêu cầu những người cộng sản kiên quyết đấu tranh, đưa ra khỏi tổ chức tất cả phần tử thoái hóa, biến chất nhằm làm trong sạch nội bộ

Những lần tạo cớ gây chiến tranh bẩn tưởi nhất lịch sử nước Mỹ

Rất nhiều sự kiện trong lịch sử nước Mỹ dẫn tới một cuộc chiến tranh tàn khốc được dàn dựng một cách cố ý hoặc suy diễn một cách vô lý, nhưng tất cả chúng sau cùng cũng bị “đưa ra ánh sáng”.
Sự kiện tàu USS Maine, Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ
Mỹ từng sử dụng chiến thuật này trong thế kỷ 19. Cụ thể, vào năm 1898, chiếc tàu tuần dương bọc thép USS Maine của Mỹ đột nhiên phát nổ

NHỮNG NÉT MỚI TRONG ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH” CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG

Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” ở Việt Nam, các thế lực thù địch xác định phá hoại tư tưởng là mũi nhọn, là con đường gần nhất dẫn tới sự xói mòn về niềm tin, gây rối loạn về tư tưởng ở đủ mọi đối tượng, từ cán bộ cấp cao cho đến những người dân thường. Thủ đoạn mới chống phá chủ yếu của các thế lực thù địch được biểu hiện ở những nét cơ bản sau:

NGÀY QUỐC TẾ THIẾU NHI

1. Lịch sử ra đời
Vào rạng sáng ngày 1/6/1942, phát xít Đức bao vây làng Li-đi-xơ (Tiệp Khắc), chúng bắt 173 người đàn ông, 196 người phụ nữ và trẻ em. Tại đây, chúng đã tàn sát dã man 66 người và đưa 104 em thiếu nhi vào trại tập trung, 88 em đã bị chết trong các phòng hơi độc, 9 em khác bị đưa đi làm tay sai cho bọn phát xít. Làng Li-đi-xơ không còn một bóng người.
Hai năm sau, ngày 10/6/1944, phát xít Đức lại

NGÀY NÀY NĂM XƯA

“74 NĂM - CHUYẾN THĂM NƠI ĐỀ XUẤT RA NHỮNG NGUYÊN TẮC “TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, BÁC ÁI” - BIỂU HIỆN CHO KHÁT VỌNG HÒA BÌNH CỦA MỘT NHÂN CÁCH VĨ ĐẠI”
Đúng ngày này cách đây 74 năm (ngày 31-5-1946), trong bối cảnh tình hình đất nước đang gặp muôn vàn khó khăn, phức tạp sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, “theo mệnh lệnh của Chính phủ và ý chí của quốc dân”, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là nguyên thủ quốc gia của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (DCCH) lên đường thăm Cộng hòa Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp. Chuyến thăm của Người là một trong những hoạt động đối ngoại quan trọng nhất của Chính phủ Việt Nam trong những năm 1945-1946 để cứu vãn nền hòa bình trong khi thực dân Pháp đang quyết tâm xâm lược Việt Nam một lần nữa. Đến nay, đã có khá nhiều bài báo, công trình nghiên cứu để cập, phân tích, lý giải về lý do, mục

LỜI BÁC HỒ DẠY NGÀY NÀY NĂM XƯA

Ngày 31/5/1956
“Tiền đồ của mỗi người nằm trong tiền đồ của cách mạng, của dân tộc”
Câu nói trên trích trong bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đại hội chiến sĩ thi đua ngành thương nghiệp lần thứ nhất được tổ chức từ ngày 31 tháng 5 đến ngày 05 tháng 6 năm 1956, tại Hà Nội. Tham dự Đại hội có 354