Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 có những diễn biến phức tạp, tình trạng tin giả về vấn đề này gây nhiễu loạn trên internet, mạng xã hội cũng trở thành “đại dịch” nguy hiểm, đáng sợ không kém dịch bệnh. Chẳng hạn chúng suy diễn rằng dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại Thành phố Hồ Chí Minh là do cấp ủy, chính quyền thiếu quan tâm đến tính mạng, sức khỏe người dân; là do năng lực quản lý, điều hành của chính quyền yếu kém nên không có các chủ trương, biện pháp quyết liệt trong phòng, chống dịch bệnh.
Trong thực
hiện chủ trương tiêm vắc xin các thế lực thù địch, phản động xuyên tạc rằng: Việt
Nam quá lạc quan với kết quả phòng, chống dịch bằng biện pháp hành chính nên
“thiếu chủ động” trong thực hiện tiêm vắc xin; từ một số trường hợp có tác dụng
phụ sau khi tiêm vắc xin, trong khi các cơ quan báo chí chính thống chưa kịp
thông tin thì một số tổ chức phản động lưu vong móc nối với các đối tượng cơ hội,
bất mãn chính trị ở trong đã đưa ra những thông tin rất phi khoa học để so
sánh, suy diễn cho rằng loại vắc xin này tốt, vắc xin kia không tốt; cán bộ thì
được tiêm vắc xin tốt, còn vắc xin chất lượng thấp thì tiêm cho người dân và
đưa ra “khuyến cáo” chỉ tiêm loại vắc xin do nước này sản xuất không nên tiêm vắc
xin của nước kia….
Những thông tin sai trái, những giọng điệu xuyên
tạc ấy ít nhiều đã làm ảnh hưởng không tốt đến tư tưởng, tâm lý của những người
dân nhẹ dạ, cả tin, thiếu hiểu biết; làm cho thế giới hiểu chưa đúng về quan
điểm, tư tưởng chỉ đạo và tinh thần “Chống dịch như chống giặc” của Đảng, Nhà
nước và nhân dân Việt Nam. Cùng với thông tin bịa đặt, bóp méo sự thật về diễn
biết tình hình dịch bệnh, các thế lực thù địch còn xuyên tạc công tác chỉ đạo,
điều hành của Chính phủ, Bộ Y tế và các bộ, ngành chức năng, cấp ủy, chính
quyền các địa phương. Chúng cho rằng tình hình dịch phức tạp mà vẫn thực hiện
“mục tiêu kép” là coi thường tính mạng, sức khỏe nhân dân… Thực chất của chiêu
trò này là nhằm tạo dư luận trái chiều, kích động người dân gây áp lực với Đảng
và Nhà nước. Những thông tin thất thiệt, xấu độc này càng trở nên nguy hiểm khi
một số người dân thiếu hiểu biết, vô trách nhiệm lên mạng xã hội “té nước theo
mưa” chia sẻ, phát tán, bình luận...
Hành vi trên của một số người dân phần đa vẫn là do
thiếu hiểu biết về pháp luật, chủ quan, đơn giản trong việc tạo tin và đưa tin
lên mạng xã hội. Mặt khác là do người tham gia mạng xã hội thiếu trách nhiệm,
muốn tạo thông tin lạ, tin hot nhằm câu like, câu view, gây sự chú ý trên mạng
hoặc phục vụ việc bán hàng online… Nhưng chúng ta cũng cần cảnh giác, rất có
thể một số phần tử bất mãn trong nước tung tin thất thiệt theo sự giật dây của
các thế lực thù địch. Bên cạnh người dân trong nước thiếu hiểu biết hoặc vì
động cơ, mục đích cá nhân, một thủ đoạn đang được một số tổ chức phản động,
phần tử cơ hội chính trị ráo riết thực hiện là lợi dụng khoảng trống thông tin
khi các cơ quan báo chí, truyền thông của ta chưa đăng phát kịp thời để cóp
nhặt, nhào nặn, lồng ghép tạo dựng những thông tin giả bóp méo, xuyên tạc sự
thật rồi tung lên không gian mạng nhằm cản trở cuộc chiến phòng, chống đại dịch
COVID-19 của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Để đấu tranh ngăn chặn “đại dịch” tin giả, ngoài
trách nhiệm của lực lượng chức năng thì rất cần có sự chung tay, góp sức của cả
cộng đồng. Khi tham gia vào môi trường mạng mỗi người dân bằng kiến thức và
hiểu biết của mình hãy suy xét thận trọng, kỹ lưỡng, đừng vì nhẹ dạ, cả tin mà
biến mình thành nạn nhân của “đại dịch” tin giả. Mặt khác mỗi cá nhân hãy kiềm
chế cảm xúc đừng vì những diễn biến tâm lý nhất thời mà nghĩ sai, nghĩ xấu và
có những phản ứng tiêu cực về quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước, để rồi đăng tải, chia sẻ những thông tin bịa đặt, sai sự thật, bình luận
ác ý về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19. Những hành động như vậy chẳng
những làm xói mòn niềm tin vào Đảng và chính quyền, gây khó khăn cho công tác
phòng, chống dịch mà còn làm hủy hoại cuộc sống của cá nhân và cộng đồng, tự
biến mình thành kẻ tiếp tay cho các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính
trị chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Cuộc chiến phòng, chống đại dịch COVID-19 chưa thể
kết thúc một sớm, một chiều và phía trước chúng ta còn rất nhiều khó khăn, thử
thách. Đây chính là thời điểm mà mỗi người dân cả nước thể hiện rõ nhất trách
nhiệm công dân của mình, đồng sức, đồng lòng phấn đấu vì mục tiêu chung chiến
thắng đại dịch COVID-19. Một trong những việc làm cụ thể, có ý nghĩa thiết thực
nhất trong lúc này là nói không và kiên quyết tuyên chiến với “đại dịch” tin
giả.
Cần phải tích cực đấu tranh chống các tin bài sai trái. 6
Trả lờiXóaHiện nay có rất nhiều thông tin xấu độc tràn lan trên các trang MXH, người đọc nên chọn những trang chính thống
XóaĐể đấu tranh ngăn chặn “đại dịch” tin giả, ngoài trách nhiệm của lực lượng chức năng thì rất cần có sự chung tay, góp sức của cả cộng đồng. Khi tham gia vào môi trường mạng mỗi người dân bằng kiến thức và hiểu biết của mình hãy suy xét thận trọng, kỹ lưỡng, đừng vì nhẹ dạ, cả tin mà biến mình thành nạn nhân của “đại dịch” tin giả
Trả lờiXóa#6
nói không và kiên quyết tuyên chiến với “đại dịch” tin giả.6
Trả lờiXóaTỉnh táo, đấu tranh các luận điệu xuyên tạc công tác phòng, chống dịch.6
Trả lờiXóaCần tỉnh táo, cảnh giác trước những luận điệu sai trái, vạch trần âm mưu của các thế lực thù địch.6
Trả lờiXóamỗi người dân cần tỉnh táo, tránh hoang mang trước những thông tin sai lệch về công tác phòng chống dịch bệnh Covid - 19 .6
Trả lờiXóacuộc chiến chống tin giả là một cuộc chiến cam go ác liệt, chúng ta cần phải tỉnh táo chống lại nạn tin giả trên mạng xã hội.6
Trả lờiXóacần phải hết sức cảnh giác trước những thông tin sai sự thật của thế lực thù địch. 6
Trả lờiXóaHãy cảnh giác trước các thông tin giả, xấu độc trên không gian mạng hiện nay (6)
Trả lờiXóahành động nói không và kiên quyết tuyên chiến với “đại dịch” tin giả.6
Trả lờiXóaĐẩy mạnh đấu tranh với tin giả, sai sự thật.6
Trả lờiXóaChính trong thời kỳ công nghệ không dây phát triển như hiện nay, trên không gian mạng đang tồn tại loại virus không gây dịch bệnh nhưng lại gây hậu quả khôn lường. Loại virus ấy có tên “virus tin giả”. Và thực tế, thứ virus này đang làm ảnh hưởng việc phòng chống dịch bệnh, tới trật tự an toàn xã hội và an ninh quốc gia. mọi người hay tỉnh táo sáng suốt trước những loại virus này khi tham gia các mạng xã hội nhé! .6
Trả lờiXóamọi người hãy nâng cao cảnh giác về các hành vi chống phá của thế lực phản động .6
Trả lờiXóanhững kẻ lợi dụng sự hoang mang của người dân để làm lợi cho bản thân nhất định sẽ bị trả giá đắt.6
Trả lờiXóaĐại dịch Covid-19 trên toàn cầu vẫn đang diễn biến phức tạp, trong khi cuộc chiến với tin giả cũng không kém phần gian nan và khốc liệt. Điều này đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của chính phủ các nước, các hãng công nghệ... và quan trọng nhất là ý thức của người dân. Hãy thực sự là những cư dân mạng tỉnh táo và có trách nhiệm, với chính bản thân và cộng đồng.
Trả lờiXóakiên quyết đấu tranh với tin giả, thông tin sai sự thật .6
Trả lờiXóachúng ta cần tỉnh táo và biết chọn lọc nhưng tin chính thống #d6
Trả lờiXóanâng cao cảnh giác, cùng nhau chống dịch bảo đảm " đúng, trúng, hiệu quả"
Trả lờiXóađấu tranh phản bác trước những luận điệu xuyên tạc của thế lực thù địch.6
Trả lờiXóaCần phải tỉnh táo trước những thông tin sai trái.6
Trả lờiXóacần phải kiên quyết ngăn chặn, đấu tranh với "đại dịch" tin giả
Trả lờiXóaCần đấu tranh với các âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc của các thế lực thù địch, thông tin giả mạo về đại dịch (6)
Trả lờiXóaCần phải nâng cao nhận thức của bản thân hơn nữa việc tiếp nhận thông tin trong bối cảnh tin giả, tin sai sự thật đang tràn lan.6
Trả lờiXóacần phải kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi thông tin xấu độc .6
Trả lờiXóaMỗingười dân nên kiểm chứng nguồn tin, xem thông tin đó đến từ nguồn nào, nếu đến từ một người lạ, thông tin không rõ ràng cần cảnh giác, thận trọng. Khi phát hiện tin giả, người dân cần thông báo về Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam. Đẩy lùi âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch. - K10
Trả lờiXóaCẦN NÂNG CAO CẢNH GIÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TIN GIẢ, SAI SỰ THẬT. d7
Trả lờiXóa