Social Icons

Pages

Thứ Hai, 26 tháng 9, 2016

SỰ THẬT VỀ NGUYỄN QUANG A VÀ GIẢI THƯỞNG “HOA TUYLIP VỀ NHÂN QUYỀN”

Giải thưởng hoa Tulip về nhân quyền của Hà Lan thực chất không phải tôn vinh nhân quyền, mà nó là một cánh tay nối dài cách mạng màu đến các nước thù địch, có thái độ không tốt với phương Tây. Nhìn qua danh sách đề cử của 91 con người được đề cử giải thường này thì có thể thấy các ứng viên của các quốc gia như: Năm nay có 10 ứng viên được chọn cho công chúng bình bầu trực tuyến bắt đầu từ 12h ngày thứ Hai 29/8 và kết thúc lúc 23g59 ngày thứ Tư 7/9: Tổ chức Nhân quyền Mwatana (Yemen), ông Pierre Claver Mbonimpa (Burundi), bà/cô Nighat Dad (Pakistan), Trung tâm El Nadim (Ai Cập), Trung tâm Nhân quyền cho Phụ nữ (Mexico), Cộng đồng bản xứ Santa Clara de Uchunya (Peru), Centro Prodh (Mexico), ông Nguyễn Quang A (Vietnam), bà/cô Nahid Gabralla (Sudan) và Hội người Leban vì Bầu cử Dân chủ (LADE) (Lebanon).

Mật khẩu?

Một tân binh lần đầu đi canh gác doanh trại. Anh ta vừa đứng canh vừa lẩm nhẩm lại cho thuộc. Đột nhiên, có người tiến đến.- Mật khẩu?- Chim én.- Vào đi.Ai đó lại đang đến.- Mật khẩu?- Chim ưng.- Đồ dở hơi! Không phải là “chim ưng”, mà là “chim én”! Vào đi! khỉ thật.

Chiến công

Trong cuộc chiến tranh ARập và Do Thái, một người lính Do Thái được nghỉ phép 30 ngày và được thưởng huân chương vì chiến công bắt sống xe tăng địch.
Một phóng viên đến phổng vấn anh ta.
PV: Anh có thể cho tôi biết cách nào anh có thể làm điều thần kỳ như thế?
Anh lính: Dễ thôi. Tôi đang lái xe tăng ra trận, bỗng tôi thấy 1 chiếc xe tăng ARập. Tôi thò đầu ra, vẫy nó lại, rồi bảo với tên lính lái xe tăng kia: Này cậu, có muốn 30 ngày nghỉ phép ko?. Tên lính kia gật đầu.
PV: Tiếp theo thế nào?
Anh lính: Đơn giản, chúng tôi đổi xe tăng cho nhau và lái về.

Lần đầu tiên

Máy bay đang hạ cánh, một hành khách tỏ vẻ bồn chồn, cô tiếp viên hỏi:
– Ngài cảm thấy mệt ư?
– À, tôi chịu được… có lẽ do chưa quen.
– Chắc đây là lần đầu tiên ngài đi máy bay?
– Vâng… à không, đây là lần đầu tiên tôi hạ cánh cùng máy bay, tôi là lính dù. Ợ…

Giữa hoàng hôn kí ức

Chiều không em
mái chùa cong
sông theo chuông trôi chậm
áo người hoa lấm tấm
cơn gió ướt giao mùa
sấm thức dậy
một chùm mưa run rảy
 
Chiều không em
rộng và buồn biết mấy
nắng ngẩn ngơ nhớ má lúm đồng tiền
bông gạo đỏ rụng lòe vào im lặng
và thế là khi ấy lại bùng lên...

Mĩ thuật hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam: nhìn từ góc độ kí hiệu học

Cả giới nghiên cứu, phê bình, lẫn giới sáng tác đều thống nhất chia lịch sử mĩ thuật Việt Nam thời kì 1945 - 1985 thành ba giai đoạn: 1945 - 1954, 1955 - 1975 và 1976 - 1985. Ở giai đoạn 1955 - 1975, đất nước chia làm hai miền. Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, quan hệ quốc tế giới hạn trong phe xã hội chủ nghĩa. Miền Nam thiết lập chế độ tư bản, quan hệ quốc tế nối liền với Mĩ và các nước tư bản Tây Âu. Tồn tại dưới hai chế độ chính trị khác nhau, dĩ nhiên, mĩ thuật miền Nam và miền Bắc có hai hướng lựa chọn khác nhau trong quan niệm nghệ thuật. Chỉ cần xem thái độ đối với vấn đề trung tâm của thời đại mà các phía đặt ra cũng đủ để ta thấy rõ điều đó.