Social Icons

Pages

Thứ Ba, 2 tháng 4, 2019

CẨN TRỌNG TRƯỚC CÁC THÔNG TIN XUYÊN TẠC ĐẾN DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC - NAM

Xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam là một trong những dự án lớn của cả nước. Khi hoàn thành, tuyến đường này sẽ có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Tuy nhiên, dù dự án trên mới đang trong giai đoạn thai nghén, không ít người đã vội vàng phán xét, thậm chí là đưa ra các luận điệu chống phá, vu khống Đảng, Nhà nước vô cùng nguy hiểm.
Việc xây trường, mở bệnh viện hay làm đường là điều mà tất cả các quốc gia đều phải thực hiện. Tuy nhiên, câu chuyện làm đường ở Việt Nam lại lắm gian truân.
Từ đường sắt trên cao đến cao tốc Bắc – Nam
Gần đây, dự án xây dựng đường sắt Bắc – Nam tốc độ cao đang hút hút được rất nhiều sự quan tâm của dư luận. Theo đánh giá, đây là công trình đặc biệt quan trọng, có tác động lớn đến tình hình kinh tế – xã hội, thậm chí là an ninh – quốc phòng của đất nước. Xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam do Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, Thủ tướng Chính phủ quyết định cấp đầu tư dự án. Qua đây có thể thấy vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của công trình này.
Làm đường là việc đáng mừng. Tuy nhiên, chỉ vì thông tin có nhà thầu Trung Quốc muốn tham gia đầu tư vào dự án này mà nhiều người đã vội “xù lông”. Cùng với đó, rất nhiều đối tượng cơ hội đã vội vàng phán xét, quy chụp, xuyên tạc tình hình liên quan khiến cho mọi việc trở nên thực sự hỗn loạn.

Nhất nguyên về chính trị ở Việt Nam


Chế độ chính trị Việt Nam là thể chế chính trị một Đảng duy nhất cầm quyền. Trong những giai đoạn lịch sử nhất định, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam còn có Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội. Tuy nhiên, hai đảng này được tổ chức và hoạt động như những đồng minh chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam, thừa nhận vai trò lãnh đạo và vị trí cầm quyền duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam và tự giải thể khi thấy không còn vai trò của mình trong xã hội. Hệ thống chính trị ở Việt Nam là thế chế nhất nguyên chính trị, không tồn tại các đảng chính trị đối lập.

LÃO BÀ-MONG MUỐN TRỞ THÀNH ANH HÙNG BÀN PHÍM

Một lão bà-72 tuổi, trông vẻ mặt cũng có phần “phúc hậu”, “tươi tắn”; vậy mà ở cái tuổi gần đất, xa trời rồi, lão bà bỗng dở chứng muốn trở thành “anh hùng bàn phím”.
Lão bà kia chính là Phạm Thị Quý, một cán bộ về hưu và hiện là một blogger chuyên lên tiếng về các vấn đề “chính trị - xã hội ở trong nước”; tác giả của bức thư gửi cho Tổng thống Trump “lên án tội ác của CNXH” với những luận điệu xuyên tạc trắng trợn về vấn đề dân chủ, nhân quyền ở nước ta. 

Những con rối trong tay áo người Mỹ!


Chuyến thăm và làm việc của TBT, CTN đến Mỹ chưa diễn ra nhưng các “lều báo” đã ráo riết bình phẩm, bàn tán xôn xao trên cộng đồng mạng. Lời từ các “lều báo” viết ra nào có tốt đẹp gì, toàn phân tích theo kiểu trái chiều, khoét vào những vấn đề còn khúc mắc, bất đồng để khuếch đại nó lên. Rồi vẫn cái điệp khúc cũ, hạ bệ uy tín, thành tựu lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, kêu gào “nhân quyền”, “tự do tôn giáo”,…
          Đầu tiên, họ đặt câu hỏi Tại sao TBT Nguyễn Phú Trọng thăm Mỹ?! Ngay cách đặt vấn đề là đã thấy có vấn đề. Một người bình dân ai cũng biết và xem việc gặp gỡ cấp cao của các nguyên thủ trên thế giới có ý nghĩa gì. Đằng này, gọi là “chuyên gia”, “phân tích chính trị”,… nọ kia mà đặt câu hỏi….như vậy, đúng là “lều báo”.
        Từ câu hỏi đầu tiên đó, những tay “lều báo” bắt đầu lái sang vấn đề chính trị mang tính cực đoan, bộc lộ bản chất của họ. Họ cho rằng TBT, CTN sang Mỹ là để “cứu vãn chế độ”?! Ô hay! Chế độ này đang hoàn thiện, đang phát triển, đang đạt những thành tựu to lớn như vậy mà họ bảo là “cứu vãn chế độ”. Mục đích chuyến thăm là để củng cố niềm tin, tăng cường sự hợp tác, tháo dỡ những vướng mắc, bất đồng hướng đến sự phát triển chung của hai quốc gia. Có vẻ thấy Việt Nam phát triển, mở rộng hợp tác, đặc biệt là với Mỹ làm mấy ông “lều báo” tức tối ra mặt.

XẢO TRÁ BẢO GIANG!

Nhiều bạn đọc sẽ mang cảm giác ức chế, khó chịu và giận dữ bởi sự thật lịch sử bị nhà nặn, xuyên tạc trắng trợn trong bài báo “Chung bầu trời, hai lối đi” của tác giả Bảo Giang trên Blog Danlambao.
      Sự xuyên tạc ấy bắt đầu bằng việc phê phán, so sánh vai trò 2 con người: Hồ Chí Minh và Ngô Đình Diệm những năm 50 của thế kỷ XX, một sự khiên cưỡng đến mức phi lý. Hồ Chí Minh, người con ưu tú của dân tộc, cả cuộc đời vì nước vì dân những năm tháng ấy đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam chống lại sự quay trở lại xâm lược của thực dân Pháp lần 2, làm lên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu – và với Hiệp Định Giơ ne vơ, Việt Nam chỉ phân chia giới tuyến tạm thời trong 2 năm và sẽ tiến hành tổng tuyển cử trên cả nước.

ĐẢNG TRONG THƠ!!!


Viết về Đảng, về Bác, các thế hệ nhà thơ Việt Nam đều ca ngợi và bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng trước công lao to lớn của Đảng đối với dân tộc, đối với bản thân bằng những vần thơ chân thành, giàu cảm xúc.
Đầu thế kỷ 20, thấu hiểu được nỗi khổ đau của nhân dân Việt Nam khi phải chịu ách thống trị của thực dân - phong kiến trong đêm trường nô lệ, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã sớm ra đi tìm đường cứu nước. Với lòng yêu nước nồng nàn, Người đã nhận ra ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tìm thấy con đường đúng đắn, phù hợp nhất để giải phóng dân tộc. Nhà thơ Chế Lan Viên với niềm kính yêu vô hạn và cảm xúc mãnh liệt đối với lãnh tụ Hồ Chí Minh, đã tái hiện giây phút thiêng liêng và hạnh phúc vô bờ bến của Bác và cũng là của nhân dân Việt Nam khi được tiếp xúc với bản Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin:
Luận cương đến Bác Hồ. Và Người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê-nin
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin.
Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc
“Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!”
Hình của Đảng lồng trong hình của nước
                                 Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười.

                                         (Người đi tìm hình của nước)