Trong thời gian gần đây, có
một số thế lực cố ý chống phá Đảng, Nhà nước ta đã phát tán bài viết mang tên
“Vì sao nói Đảng Cộng sản chỉ có thể bị thay thế, không thể sửa đổi” (trên
Trang Thông luận https:/m.facebook.com/ethongluan.org), chúng cho rằng Đảng
đang bao che cho hành động tiêu cực (!). Những kẻ tung ra những luận điệu này
hòng làm mất uy tín, chống phá Đảng, cản trở cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Vì vậy, chúng ta cần phải đấu tranh, vạch rõ sai lầm của những luận điệu này.
Thứ Sáu, 31 tháng 5, 2019
PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC
Hiện
nay, xã hội bàn nhiều về vấn đề đổi mới giáo dục. Vậy, đổi mới giáo dục là đổi
mới những gì, đổi mới như thế nào và bắt đầu từ khâu nào. Chỉ tập trung suy
nghĩ chừng ấy thôi sẽ thấy có biết bao việc phải triển khai, có bao điều cần phải
bàn tới và một điều chắc chắn phải công nhận và không thể không đề cập tới đó
là đổi mới giáo dục có sáng tạo thế nào đi chăng nữa vẫn phải xoay quanh chuyện
dạy và chuyện học
Thứ Ba, 28 tháng 5, 2019
NHIỆM VỤ QUAN TRỌNG HÀNG ĐẦU LÀ HUẤN LUYỆN, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Người khẳng định: “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém.” Bác chỉ rõ: “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng.”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra yêu cầu với người cán bộ là vừa phải có đức vừa phải có tài, trong đó, đức là gốc. Trong Di chúc, Người viết rõ: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.”
Tháng 5 bàn về đạo đức
Một con người được đánh giá dựa trên 2 yếu tố tri thức và đạo đức. Nếu tri thức là con thuyền thì đạo đức là bánh lái, nếu tri thức là chiến mã, thì đạo đức là dây cương. Với đạo đức, tri thức sẽ hướng thiện bởi đạo đức là cội nguồn, là gốc rễ như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, cây phải có gốc, không gốc thì cây héo, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng là người vô dụng.
BỒI DƯỠNG THẾ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU GIÁ TRỊ NHÂN VĂN CAO CẢ TRONG DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Trong suốt cuộc đời cách mạng của mình, kể từ khi tìm được con đường cứu dân, cứu nước cho đến lúc vĩnh biệt chúng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không ngừng chăm lo, săn sóc đến sự nghiệp bồi dưỡng thế hệ trẻ, luôn dành cho họ “muôn vàn tình thương yêu” và một niềm tin vững chắc vào khả năng to lớn của tuổi trẻ Việt Nam. Trước lúc đi xa, Người còn căn dặn toàn Đảng, toàn dân ta: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”. Những quan điểm tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác thanh niên là một di sản vô giá đối với sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ nước ta.
Thứ Tư, 22 tháng 5, 2019
TƯ DUY TRẺ CON CỦA CỦA NGUYỄN NGỌC GIÀ
Ngày 15/4/2019, trên trang mạng xã hội (Danlambao) có “giật
tít”: Vài điều quái & bài báo lạ qua “vụ” ông Nguyễn Phú Trọng của
Nguyễn Ngọc Già. Đây là bài viết của một kẻ “ngồi đáy giếng” để phán xét, kiến
nghị… thủ đoạn khai thác thông tin một chiều để “giật tít” câu like kiểu này
tuy không có gì mới, nhưng thông tin mà Nguyễn Ngọc Già đưa ra lại thêu dệt,
cắt xén, thiếu khách quan, vì vậy, luận điệu bài viết của Y mang đầy tính hằn
học và quy chụp.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)