Social Icons

Pages

Thứ Năm, 10 tháng 10, 2019

KIÊN ĐỊNH ĐỘC LẬP GĂN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta, nhân dân ta lựa chọn và khẳng định trong các Văn kiện của Đảng từ mùa Xuân năm 1930, được bổ sung, phát triển qua 12 kỳ Đại hội và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, nhất quán, trong hành trình đi tới mục tiêu vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
VÌ MỘT NƯỚC VIỆT NAM HÒA BÌNH, ĐỘC LẬP VÀ THỐNG NHẤT
Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đến với con đường cứu nước trong thời đại mới và khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản(1).

CON RỒNG VIỆT NAM!

P/S: SÔNG BÉ TẠI TÂY NGUYÊN VÀ ĐÔNG NAM BỘ!

Họ muốn giải thiêng?

Tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ phận quan trọng hợp thành nền tảng tư tưởng của Việt Nam ta, vì thế lâu nay những bè lũ chống phá chưa lúc nào ngưng nghỉ tìm cách phủ định tư tưởng của Người cũng như tầm ảnh hưởng của Người trong lòng dân tộc. Đã không ít lần họ đòi giải thiêng, đòi hạ bệ thần tượng.

CẢNH GIÁC VỚI BỆNH CÔNG THẦN VÀ KIÊU NGẠO CỘNG SẢN

Bệnh công thần, kiêu ngạo cộng sản là những thói hư tật xấu trong một bộ phận cán bộ, đảng viên đã từng được V.I Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh cảnh báo từ lâu. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn mỗi cán bộ, đảng viên phải luôn gương mẫu, tránh những căn bệnh ấy, rèn luyện đạo đức cách mạng suốt cuộc đời, khi đương chức cũng như khi nghỉ hưu. Thế nhưng, vẫn có những người xao nhãng, để những căn bệnh ấy không chỉ làm méo mó hình ảnh, nhân cách, vinh quang của chính họ mà còn tạo ra dư luận xấu, ảnh hưởng đến niềm tin, tình cảm của nhân dân, đồng đội...
Họ đã và đang tự đánh mất chính mình

CỜ GIẢI PHÓNG!


Tự hào quá khứ_hướng tới tương lai.


Sau thất bại tại Ðiện Biên Phủ, thực dân Pháp phải ký Hiệp định Genève công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam và phải rút quân khỏi miền Bắc. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Ðảng, quân và dân Hà Nội đã chủ động chuẩn bị lực lượng về mọi mặt để tiếp quản thủ đô.
Ðúng 16 giờ ngày 9-10-1954, những tên lính cuối cùng của quân đội Pháp rút qua cầu Long Biên, quân và dân ta hoàn toàn làm chủ thành phố.
Sáng 10-10-1954, Ủy ban Quân chính thành phố và các đơn vị quân đội chia làm nhiều cánh lớn, tiến về Hà Nội. Trung đoàn thủ đô vinh dự giương cao ngọn cờ “Quyết chiến, quyết thắng” dẫn đầu đoàn quân 200 ngàn nhân dân thủ đô náo nức trong rừng cờ đỏ sao vàng, với niềm vui ngập tràn đón mừng đoàn quân chiến thắng trở về. 15 giờ chiều, hàng chục ngàn nhân dân và các đơn vị quân đội tham gia tiếp quản thành phố trang nghiêm dự lễ chào cờ tại Sân vận động Cột Cờ. Cả Hà Nội bừng bừng câu hát Tiến quân ca, rạo rực niềm vui giải phóng.