Social Icons

Pages

Thứ Tư, 18 tháng 3, 2020

Ngừa COVID-19: 5 lưu ý khi tiếp xúc người lạ

Trong hình ảnh có thể có: 1 người, đang ngồi- Theo BS Trương Hữu Khanh, bất cứ ai đi ra ngoài giao tiếp với người lạ về nhà cũng phải rửa tay, thay quần áo rồi mới tiếp xúc người thân trong gia đình.
Trong các ca nhiễm COVID-19 tại Việt Nam, có nhiều ca tiếp xúc gần với bệnh nhân nhiễm COVID (nguồn lây nhiễm F0) qua nói chuyện trực tiếp, cùng ngồi trên xe hay đi chung các chuyến bay...
Con số người nhiễm bệnh có nguy cơ gia tăng nếu chẳng may người tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân không biết được tình trạng của người đó hoặc không chủ động khai báo tình trạng tiếp xúc của mình.

Nghiên cứu mới: nhóm máu A có nguy cơ nhiễm COVID-19 cao hơn

Trong hình ảnh có thể có: một hoặc nhiều ngườiNhững người nhóm máu A dễ tổn thương với virus Corona chủng mới gây bệnh COVID-19 trong khi những người nhóm máu O ít có nguy cơ hơn.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã lấy mẫu máu của hơn 2.000 bệnh nhân COVID-19 tại Vũ Hán và Thâm Quyến để so sánh với những người khỏe mạnh.
Kết quả cho thấy những bệnh nhân COVID-19 nhóm máu A có tỷ lệ nhiễm virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) cao hơn và có nhiều triệu chứng hơn cả, theo tờ South China Morning Post ngày 17.3. Trái lại, những người nhóm máu O ít

Nhật Bản tìm ra phương pháp điều trị Covid-19 giúp người bệnh phục hồi nhanh

Trong hình ảnh có thể có: một hoặc nhiều ngườiGiới chuyên môn y tế Nhật Bản mới đây cho biết phương pháp điều trị hỗ trợ tim phổi nhân tạo (ECMO) áp dụng cho các bệnh nhân mắc COVID-19, bước đầu cho những kết quả đáng mừng.
Theo kết quả cuộc điều tra mới đây do Hiệp hội điều trị y tế tập trung và Hiệp hội cấp cứu y tế Nhật Bản tiến hành đối với 300 cơ sở y tế trên toàn Nhật Bản cho thấy, trong số ít nhất 23 bệnh nhân COVID-19 được điều trị bằng phương pháp ECMO có 12 người hồi phục và không có trường hợp tử vong.

Nghiên cứu mới: nhóm máu A có nguy cơ nhiễm COVID-19 cao hơn

Những người nhóm máu A dễ tổn thương với virus Corona chủng mới gây bệnh COVID-19 trong khi những người nhóm máu O ít có nguy cơ hơn.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã lấy mẫu máu của hơn 2.000 bệnh nhân COVID-19 tại Vũ Hán và Thâm Quyến để so sánh với những người khỏe mạnh.
Kết quả cho thấy những bệnh nhân COVID-19 nhóm máu A có tỷ lệ nhiễm virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) cao hơn và có nhiều triệu chứng hơn cả, theo tờ South China Morning Post ngày 17.3. Trái lại, những người nhóm máu O ít nguy cơ nhiễm bệnh hơn nhiều so với các nhóm máu còn lại.

17:36 - 17/03/2020 0 Thanh Niên Online
Những người nhóm máu A dễ tổn thương với virus Corona chủng mới gây bệnh COVID-19 trong khi những người nhóm máu O ít có nguy cơ hơn.
Nhân viên bệnh viện ở Vũ Hán cầm mẫu xét nghiệm của người nghi nhiễm virus Corona chủng mới /// AFP
Nhân viên bệnh viện ở Vũ Hán cầm mẫu xét nghiệm của người nghi nhiễm virus Corona chủng mới
AFP

Dịch COVID-19 ngày 18-3: Ý thêm 345 ca tử vong, Mỹ chạm 'mốc' 100, dịch lan toàn châu Âu

TTO - Ý tiếp tục là ổ dịch COVID-19 lớn nhất ngoài Trung Quốc khi ghi nhận thêm 345 ca tử vong trong 24 giờ qua, nâng tổng số ca tử vong ở nước này lên 2.503 người. Châu Âu cấm nhập cảnh 30 ngày đối với công dân không phải của EU.
Ý hơn 30.000 ca nhiễm, châu Âu cấm nhập cảnh 30 ngày
Theo hãng tin Reuters, đến cuối ngày 17-3 Ý đã ghi nhận thêm 3.526 ca COVID-19 so với ngày trước đó, nâng tổng số ca nhiễm SARS-CoV-2 ở nước này lên 31.505 ca. Số ca hồi phục là 2.941 người, tăng 192 ca so với ngày trước đó.
Vùng tâm dịch Lombardy ghi nhận thêm 1.571 ca nhiễm mới, nâng tổng số ca mắc COVID-19 của vùng lên 16.220 ca với 1.640 ca tử vong.

Ngừa COVID-19: 5 lưu ý khi tiếp xúc người lạ

(PL)- Theo BS Trương Hữu Khanh, bất cứ ai đi ra ngoài giao tiếp với người lạ về nhà cũng phải rửa tay, thay quần áo rồi mới tiếp xúc người thân trong gia đình.
Trong các ca nhiễm COVID-19 tại Việt Nam, có nhiều ca tiếp xúc gần với bệnh nhân nhiễm COVID (nguồn lây nhiễm F0) qua nói chuyện trực tiếp, cùng ngồi trên xe hay đi chung các chuyến bay...
Con số người nhiễm bệnh có nguy cơ gia tăng nếu chẳng may người tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân không biết được tình trạng của người đó hoặc không chủ động khai báo tình trạng tiếp xúc của mình.
Ai cũng có thể từ F2, F3 trở thành F1, F2
Theo BS Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh BV Nhi đồng 1 (TP.HCM), để kiểm soát dịch bệnh lây lan ngày càng rộng ra cộng đồng đòi hỏi sự nhận thức, chung tay của cộng đồng. Mỗi người phải nhận thức được nguy cơ của bản thân (có thể trở thành nguồn lây nhiễm F0, F1, F2) để phòng ngừa, tránh lây nhiễm cho người khác.