Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại của quân và dân ta; không những ghi vào lịch sử Việt Nam như một mốc son rực sáng nhất trong thế kỷ XX, mà còn là nét nổi bật và đặc sắc nhất của nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh, nghệ thuật tạo và nắm thời cơ giành thắng lợi quyết định trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử; giải phóng miền Nam,
Thứ Ba, 28 tháng 4, 2020
BẢO VỆ THÀNH QUẢ VĨ ĐẠI 30-4 TỪ TRẬN ĐỊA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
Bảo vệ thành quả cách mạng 30-4 là cuộc đấu tranh chính nghĩa, làm thất bại chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, giữ vững độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng. Trong môi trường hội nhập quốc tế, cần đặc biệt coi trọng
Thứ Hai, 27 tháng 4, 2020
HUYỀN THOẠI VỀ VỊ TƯỚNG TÌNH BÁO CỦA TÌNH BÁO
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, rất nhiều điệp viên của ta đã chui sâu, leo cao vào hàng ngũ kẻ thù để khai thác tin tức, phục vụ kháng chiến. Thiếu tướng Đặng Trần Đức cũng là một điệp viên như thế, nhưng vị trí công tác của ông rất đặc biệt: Ông hoạt động ngay trong sào huyệt cơ quan tình báo của địch - Phủ Đặc ủy Trung ương tình báo ngụy...
Thiếu tướng Đặng Trần Đức (bí danh: Ba Quốc) sinh năm 1922, quê ở Thanh Trì (Hà Nội), nhập ngũ tháng 5-1949.
Tham gia cách mạng từ ngày đầu giành chính quyền ở Hà Nội năm 1945, ông lần lượt giữ các chức vụ: Chủ tịch UBND cách mạng lâm thời xã Thanh Trì, rồi công an huyện Thanh Trì. Năm 1950, theo yêu cầu của Đảng và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, ông được tổ
ĐẠI TƯỚNG VĂN TIẾN DŨNG - VỊ ĐẠI TƯỚNG CHỈ HUY CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ
Sau những thắng lợi tạo tiền đề vững chắc của chiến dịch Tây Nguyên, Trị Thiên-Huế và chiến dịch giải phóng Đà Nẵng (tháng 3/1975), thời cơ để ta mở Tổng tiến công và nổi dậy tại Sài Gòn-Gia Định đã chín muồi.
Tiền hỗ trợ COVID-19 đã đến tay người dân
Ngày 26-4, trên toàn địa bàn tỉnh Hà Nam, Sở LĐTB&XH phối hợp cùng chính quyền các huyện, thị đã đồng loạt triển khai chi trả tiền hỗ trợ tới hơn 90.000 người dân thuộc nhóm người có công, hộ nghèo, cận nghèo và bảo trợ xã hội.
Không đợi trung ương, tỉnh Hà Nam đã chủ động ứng 106 tỉ đồng tiền ngân sách của tỉnh để trước mắt thực hiện chi trả cho 25.000 người có công, 34.000 người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và 42.000 người bảo trợ xã hội.
Đây là nhóm đối tượng đã có danh sách và hàng tháng tỉnh vẫn thực hiện chi trả chế độ, nên ngay khi Thủ tướng Chính phủ có quyết định thì hôm nay, tỉnh bắt đầu thực hiện chi trả tiền cho người dân để kịp thời hỗ trợ họ trong lúc khó khăn"
SINH HOẠT GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Tại Phủ chủ tịch, Hà Nội, vào mùa hè nắng chang chang, trời oi ả, Bác vẫn đi bách bộ ra tận đình Hội đồng (Hội đồng Chính phủ hay họp ở ngôi đình cổ này) cách ba, bốn trăm mét. Mồ hôi ra ướt áo. Trời quá nóng bức, bác sĩ Lê Văn Mẫn đi bên cạnh quạt cho Bác. Lúc đầu vì chưa
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)