Social Icons

Pages

Thứ Ba, 12 tháng 5, 2020

"HAM MUỐN TỘT BẬC” CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Đầu năm 1946, sau thắng lợi của cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành Chủ tịch chính thức của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các nhà báo nước ngoài đặc biệt quan tâm đến tiểu sử của Người, nhất là khi đoán biết người chính là Nguyễn Ái Quốc, một nhà cách mạng từ lâu đã nổi tiếng là chiến sĩ kiên cường đấu tranh cho độc lập dân tộc và cho phong trào cộng sản quốc tế. Họ hỏi Bác về rất nhiều điều, cả lý do và ý định của Bác khi nhận nhiệm vụ Chủ

MỘT GIA ĐÌNH HÒA MÌNH VÀO NON SÔNG ĐẤT NƯỚC

Thương Bác, vì dân, vì nước mà sẵn sàng hy sinh hạnh phúc riêng của mình.
️Trong lịch sử, hiếm có một gia đình Việt Nam nào như gia đình của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến thế hệ của Bác, Bác không có vợ, không có con. Chị của Bác, bà Nguyễn Thị Thanh cũng không có gia đình riêng. Anh trai của Bác, Nguyễn Sinh Khiêm, cũng không có vợ, con. Lịch sử ghi nhận, sau Cách mạng Tháng Tám, bà Thanh và ông Khiêm ra thăm Bác, sau đó về quê, tham gia các tổ chức kháng chiến chống Pháp và làm ăn nuôi nhau. Ông Khiêm mất 1950, bà Thanh mất 1954.
️Cha Bác, ông Nguyễn Sinh Sắc, sinh ra trong một gia đình phú nông đã phá sản ở làng Kim Liên, xã Chung Cự , tổng Lâm Thịnh, tỉnh Nghệ An. Mới 3 tuổi, ông đã mồ côi cha, lên 4 tuổi mồ côi mẹ, phải ở cùng vợ chồng người anh trai cùng cha khác mẹ là Nguyễn Sinh Trợ, và phải lao động, chăn trâu, cắt cỏ như bao

THƯ GỬI BÁC

Một tháng sau khi Bác mất, đồng chí Vũ Kỳ (lấy bí danh là Nguyễn Kim) thay mặt các đồng chí giúp việc viết một bức thư tâm sự với Bác, với tình cảm và niềm thương nhớ của những người từng được làm việc bên Người những năm cuối của cuộc đời. Lá thư này hiện được lưu giữ tại Thư viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Hà Nội, ngày 3-10-1969
Kính thưa Bác!
Vắng Bác, chúng cháu tính từng ngày. Hôm nay vừa tròn một tháng. Nhanh quá Bác ạ. Nhưng chúng cháu ai cũng nghĩ lần này Bác đi vắng lâu, khi ra đi chẳng hẹn ngày về.
Bác ra đi, để lại cho mọi người muôn vạn tình yêu thương...
Lời Bác căn dặn sao mà dịu hiền và đầy đủ đến thế! Mỗi lần đọc Di chúc mà cứ tưởng như nghe tiếng Bác đang dặn dò chỉ bảo, làm cho chúng cháu nghẹn ngào nhưng lại tự hào đã có Bác!

SÁNG MÃI TÊN NGƯỜI HỒ CHÍ MINH

Năm nay đất nước ta trang trọng kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Đảng ta, dân tộc ta mãi ghi sâu công ơn trời biển của Bác. Tên Bác - Hồ Chí Minh luôn gắn với Đảng quang vinh, dân tộc anh hùng, thế hệ Hồ Chí Minh.
TỪ NGUYỄN ÁI QUỐC, NGUYỄN ÁI DÂN…
Năm 2019 vừa qua là tròn 100 năm Bác mang

NHỮNG ÂM MƯU CHỐNG PHÁ TRƯỚC THỀM ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII

Mục tiêu xuyên suốt không thay đổi của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN). Thời gian gần đây, nhất là khi chúng ta đang chuẩn bị và tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, chúng càng đẩy mạnh thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” một cách toàn diện, trong đó tập trung vào các lĩnh vực tư tưởng chính trị, kinh tế, pháp luật,

Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ trong chuẩn bị nhân sự đại hội đảng các cấp, tiến tới đại hội XIII của Đảng

Công tác nhân sự là một nội dung quan trọng của đại hội đảng. Do đó, quán triệt và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ trong chuẩn bị nhân sự đại hội đảng các cấp, tiến tới Đại hội XIII của Đảng có ý nghĩa rất quan trọng.

Ngay từ rất sớm, trong tác phẩm “Đường kách mệnh” (năm 1927), ở trang đầu tiên, Hồ Chí Minh nêu tư cách của một người cách mạng; sau này, trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (năm 1947), Người khẳng định: “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”1, “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”2.