Từ khi ra đời cho đến nay, học thuyết giá trị thặng dư bị các thế lực thù địch và những kẻ biện hộ cho sự bóc lột trong chủ nghĩa tư bản tập trung xuyên tạc, bóp méo nhiều nhất. Họ cho rằng, “học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác đã lỗi thời, chủ nghĩa tư bản hiện đại đã thay đổi bản chất, không còn là chế độ bóc lột nữa”, “học thuyết giá trị thặng dư không còn mang tính cách mạng và khoa học”,...
Giá trị lý luận của học thuyết giá trị thặng dư
Thứ Năm, 21 tháng 5, 2020
BÓC TRẦN CHIÊU TRÒ LỢI DỤNG "DÂN" CHỦ" THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC "DIỄN BIẾN HÒA BÌNH" ĐỂ CHỐNG PHÁ ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA
Tiến hành chiến lược “diễn biến hòa bình”, các thế lực thù địch ra sức chống phá cách mạng Việt Nam trên lĩnh vực tư tưởng - lý luận bằng các quan điểm sai trái, thù địch; trong đó, tập trung đòi Việt Nam phải thực thi thứ “dân chủ” của họ. Đặc biệt, trong dịp chúng ta chuẩn bị tiến hành đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIII của Đảng, các thế lực thù địch lại càng chống phá quyết liệt hơn. Vậy đằng sau chiêu bài “dân chủ” mà các thế lực thù địch rêu rao là gì?
THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐẢNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Với tầm nhìn của một nhà tư tưởng lớn và sự trải nghiệm thực tiễn của một lãnh tụ phong trào, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “để làm cho Đảng mạnh, thì phải mở rộng dân chủ” và trong Đảng “phải thật sự mở rộng dân chủ để tất cả đảng viên bày tỏ hết ý kiến của mình”. Kế thừa tư tưởng đó của Người, trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã coi mở rộng dân chủ trong Đảng vừa là giải pháp nâng cao sức mạnh của Đảng, vừa là một nội dung đổi mới về chính trị.
Những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ trong Đảng
HỒ CHÍ MINH - MỘT TRONG NHỮNG DANH NHÂN LÀM NÊN THẾ KỶ XX
Hồ Chí Minh là con người của thời đại và con người của tương lai. Nhân dân thế giới có những tình cảm đặc biệt với Chủ tịch Hồ Chí Minh bởi sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người gắn bó với sự nghiệp đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam nhằm giải phóng dân tộc thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc, bảo vệ độc lập tự do và xây
LỜI BÁC HỒ DẠY NGÀY 21/5/1964.
Lời trong bài viết của Bác đăng trên tạp chí Mainôrity Ốp Oăn (Minority of one) - tạp chí do một nhóm nhân sĩ trí thức tiến bộ Mỹ xuất bản, ra ngày 21/5/1964 nhân kỷ niệm ngày sinh của Người, thể hiện rõ quyết tâm sắt đá, chiến đấu anh dũng, kiên cường, sẵn sàng hiến dâng máu xương của nhân dân miền Nam nói riêng và cả dân tộc Việt Nam nói chung, quyết đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng lịch sử trưa ngày 30/4/1975 đã chứng minh lời khẳng định của Người trước đồng bào trong nước và nhân dân trên thế giới.
Thứ Tư, 20 tháng 5, 2020
HÀNH TRÌNH ĐI KHẮP NĂM CHÂU CỦA BÁC HỒ
1. 5/6/1911 - tháng 12/1912, người thanh niên Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng, lên tàu Latouche - Tréville sang nước Pháp với tên Văn Ba.
2. Đầu tháng 12/1912, sang Hoa Kỳ. Thời điểm ở New York, Nguyễn Tất Thành ký tên Paul Tất Thành, viết thư cho Khâm sứ Trung Kỳ nhờ tìm địa chỉ của cha mình và nhờ xin cho cha mình một công việc. Anh làm thuê tại khách sạn Parker, Boston. Khi ấy, anh rất tâm đắc câu "Thượng đế sinh ra con người, ai cũng có quyền tự do và bình đẳng..." trong bản tuyên ngôn của nước Mỹ.
3. Cuối 1913, rời Mỹ sang Anh. Tại đây, Nguyễn Tất Thành được cho là làm nghề cào tuyết và phụ bếp cho khách sạn.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)