Social Icons

Pages

Thứ Hai, 25 tháng 5, 2020

‘Phải học dân để giúp mình thêm liêm khiết, công bằng’

Giữa năm 1950, đồng thời với một số quyết định cải cách Tư pháp trong tổ chức và hoạt động của Tòa án và cải cách sự quản lý của Bộ Tư pháp, Chính phủ cho phép mở Hội nghị học tập cho cán bộ cao cấp, trung cấp của ngành Tư pháp. Điều vinh hạnh lớn cho ngành là Hồ Chủ Tịch sốt sắng nhận đến giảng bài “vỡ lòng” cho anh em về vấn đề: “Pháp luật, Pháp quyền là gì?”.
Trước hết, Người nói về nội dung giai cấp của Pháp luật, rồi về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật của giai cấp thống trị, cuối cùng là lời dặn dò về thái độ và lề lối làm việc.

"... KHÔNG HỌC NHÂN DÂN LÀ MỘT THIẾU SÓT RẤT LỚN“

Đó là lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về công tác huấn luyện và học tập năm 1950.
Trong điều kiện vừa kháng chiến vừa kiến quốc, xây dựng chế độ xã hội mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác huấn luyện và học tập. Từ việc xác định mục đích của việc học tập, Người đề ra yêu cầu, địa chỉ rõ ràng để mỗi người, nhất là cán bộ, đảng viên phấn đấu học tập, rèn luyện thường xuyên, hướng tới mục tiêu phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Lời

BÁT CƠM TRẮNG

Thuở còn hoạt động bí mật, Bác Hồ ở trong một bản người Nùng. Đồng bào địa phương gọi Bác Hồ bằng Cụ. Thấy Cụ già nhưng cũng ăn cơm độn ngô, thức khuya dậy sớm lo công việc, dân làng lo cho sức khỏe của Cụ. Họ bàn bạc kín với nhau góp gạo thổi cơm riêng cho Cụ.
Đến bữa, Cụ cầm bát xới cơm ngô. Một cụ già khác cản tay Cụ và chỉ về phía bàn khác, nơi một niêu cơm trắng tinh bốc hơi nghi ngút, bát rau xanh ngon lành tỏa khói. Cụ lặng lẽ cúi xuống xới bát cơm ngô. Một chị phụ nữ nhanh tay hơn đó lấy bát cơm ngô đổ xuống nồi rồi ra xới bát cơm trắng đưa mời Cụ. Cụ từ chối, nhất định ăn cơm ngô với muối như đồng bào.
Bữa chiều, cũng có một niêu cơm trắng. Lần này thấy dọn cơm, Cụ tự tay xới bát cơm trắng, mọi người hả

Thứ Sáu, 22 tháng 5, 2020

CHỦ TỊCH NƯỚC CŨNG KHÔNG CÓ ĐẶC QUYỀN

Đầu năm 1946, cả nước ta tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên. Gần đến ngày bầu cử, tại Hà Nội - là nơi Bác Hồ ra ứng cử - có 118 Chủ tịch ủy ban nhân dân và đại biểu các giới hàng xã đã công bố một bản đề nghị: "Yêu cầu cụ Hồ Chí Minh không phải ứng cử trong cuộc Tổng tuyển cử sắp tới. Chúng tôi suy tôn và ủng hộ vĩnh viễn cụ Hồ Chí Minh là Chủ tịch của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".
Từ nhiều nơi trong cả nước, đồng bào viết thư đề nghị Bác không cần ra ứng ở một tỉnh nào, nhân dân cả nước đồng thanh nhất trí cử Bác vào Quốc hội.

“CHÚ PHẢI CHỊU KHÓ HỌC ĐỂ MÀ HIỂU”

Sau ngày giải phóng Thủ đô (1954), Bác Hồ đến thăm một đơn vị bộ đội đóng quân tại Hà Nội. Tại sân tập đội ngũ, Bác dừng lại và nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ về Hiệp định Giơ ne vơ, về vĩ tuyến 17 và mục tiêu đấu tranh thống nhất đất nước.
Sau khi nghe Bác nói xong, một sĩ quan trẻ hồ hởi vỗ tay và nói: "A, thế là giờ mình có hai nước Việt Nam". Bác Hồ rất ngạc nhiên hỏi lại đồng chí sĩ quan trẻ ấy: "Chú tên là gì? Giữ chức vụ gì ở đơn vị?". Đồng chí sĩ quan trẻ trả lời: "Dạ thưa Bác, cháu tên là Hiểu, cán bộ trung đội ạ". Bác trầm ngâm giây lát rồi nói: "Chú tên là Hiểu mà chẳng hiểu gì cả. Thế thì làm sao nói cho bộ đội hiểu được".
Sau đó Bác lấy cái que, vẽ hình bản đồ Việt Nam ngay trên nền đất và giới thiệu cho tất cả cán bộ, chiến sĩ về ranh giới lãnh thổ nước Việt Nam, vị trí có đường vĩ tuyến 17 đi qua

Đại tướng Ngô Xuân Lịch: Biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm

Nhấn mạnh, “biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm”, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch cho rằng, xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là trách nhiệm của các cấp, các ngành và của cả hệ thống chính trị.
Sáng 21/5, báo cáo trước Quốc hội về Tờ trình Dự án Luật Biên phòng Việt Nam, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cho hay, trong những năm qua, Đảng, Nhà nước có