Social Icons

Pages

Thứ Hai, 25 tháng 5, 2020

“ĐÃ HỨA THÌ PHẢI LÀM, LÀM THÌ PHẢI ĐƯỢC”

Sáng ngày 23 tháng 5 năm 1958, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đến dự và nói chuyện với Đại hội chiến sĩ thi đua nông nghiệp toàn quốc lần thứ III. Phần cuối bài nói, Người khẳng định: “ Đã hứa thì phải làm, làm thì nhất định phải được” nhằm khẳng định quyết tâm, tinh thần trách nhiệm, nói đi đôi với làm của hàng vạn chiến sĩ thi đua nông nghiệp và 12 triệu nông dân miền Bắc trong việc thi đua không ngừng tăng gia sản xuất, đẩy mạnh nông nghiệp nước nhà phát triển, để “ theo kịp anh em Trung Quốc, tiến kịp anh em Liên Xô”. Câu nói trên đã trở thành nguồn động lực tinh thần khích lệ nhân dân miền Bắc vượt qua khó khăn đưa nền nông nghiệp ngày càng phát triển, nâng cao đời sống của nhân dân, và viện trợ cho miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược.
Lời dạy của Bác về tinh thần, trách nhiệm, nói đi đôi với làm có ý nghĩa lớn đối với mọi người, nhất là đối với đội ngũ

Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng

GIẤY THÔNG HÀNH BẰNG CƠ CHẾ THỰC HIỆN
Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ (TTDC) là tất yếu để Đảng ta vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối. Dù vậy, làm thế nào để nguyên tắc này được thực hiện tốt nhất, phát huy hiệu quả cao nhất là bài toán không dễ, nhất là vấn đề cơ chế thực hiện.
Từ vấn đề nổi cộm là nhiều cá nhân đã lợi dụng chính nguyên tắc TTDC để cố tình thực hiện sai

THỰC THI TRIỆT ĐỂ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT, KỶ LUẬT TRONG ĐẢNG

Trong phát biểu tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng đánh giá, từ năm 2016 đến 2019, cấp ủy và ủy ban kiểm tra (UBKT) các cấp đã triển khai thực hiện, hoàn thành khối lượng công việc rất lớn, tăng nhiều so với các năm trước đây. Chất lượng, hiệu quả kiểm tra, giám sát từng bước được nâng cao, trong đó có nhiều vụ việc khó, phức tạp, nghiêm trọng; tạo được hiệu ứng lan tỏa.

“…CÁN BỘ KHÔNG DÁM CÔNG KHAI THỪA NHẬN KHUYẾT ĐIỂM THÌ KHÔNG XỨNG ĐÁNG LÀ CÁN BỘ...”

“…Cán bộ nào không dám công khai thừa nhận khuyết điểm của mình, sợ lời phê bình của đồng sự và của nhân dân, không có can đảm sửa chữa khuyết điểm thì những người đó không xứng đáng là cán bộ…”.
Đây là lời Bác viết Trên Báo Sự thật số 109, ra ngày 15 tháng 4 năm 1949 trong bài “Thuốc đắng dã tật, nói thật mất lòng” của tác giả L.T (bút danh của Người). Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra cách để làm sao kẻ địch không thực hiện được thủ đoạn phản tuyên truyền; đó là, “không có gì hơn là tránh các khuyết điểm, sửa chữa khuyết điểm”, còn nếu khi đã phạm khuyết điểm, thì dù “mình muốn bưng bít, người ta cũng biết”.
Người còn khẳng định: “Một đoàn thể hoặc chính quyền mà che giấu khuyết điểm của cán bộ mình là một đoàn thể hoặc chính quyền “yếu ớt”, “thoái bộ”. Đoàn thể và

LỜI BÁC DẠY NGÀY NÀY NĂM XƯA

“Công trạng của cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có. Vì vậy người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn”
Là lời căn dặn của Chủ tịch trong bài nói chuyện tại lớp chỉnh huấn cán bộ trung, cao cấp Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp của các tổng cục vào tháng 5 năm 1957.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm

“THI ĐUA LÀ YÊU NƯỚC, YÊU NƯỚC THÌ PHẢI THI ĐUA. VÀ NHỮNG NGƯỜI THI ĐUA LÀ NHỮNG NGƯỜI YÊU NƯỚC NHẤT”

Đó là lời huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài phát biểu khai mạc Đại hội các chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc, ngày 1-5-1952.
Sau 4 năm phát động, từ năm 1948 đến năm 1952, phong trào thi đua ái quốc đã thu được nhiều kết quả tốt đẹp. Để tiếp tục cổ vũ, tuyên dương và mở rộng phong trào thi đua, từ ngày 30-4 đến ngày 6-5-1952, tại Việt Bắc, Đại hội các chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn