Social Icons

Pages

Thứ Ba, 9 tháng 6, 2020

"Một cái ung nhọt, dẫu có đau cũng phải cắt bỏ…"

Mùa thu năm 1950, tại thị xã Thái Nguyên (nay là thành phố Thái Nguyên)-thủ đô kháng chiến, tòa án binh tối cao đã mở phiên tòa đặc biệt xét xử vụ án đặc biệt đối với Trần Dụ Châu, nguyên Đại tá, Cục trưởng Cục Quân nhu vì tội “Biển thủ công quỹ, nhận hối lộ, phá hoại công cuộc kháng chiến”. Trước sự thật đau lòng này, Bác Hồ dứt khoát nói: “Một cái ung nhọt, dẫu có đau cũng phải cắt bỏ, không để nó lây lan, nguy hiểm”.

”VIỆT NAM XỬ LÝ NGƯỜI TUNG TIN GIẢ VỀ CIVID 19 LÀ VI PHẠM NHÂN QUYỀN”?!

Nhà đài RFA, VOA cũng như một số loa tuyên truyền chống VN đang hí hửng đưa tin về việc Cao ủy nhân quyền LHQ phê phán, lên án Việt Nam vi phạm nhân quyền, đàn áp tự do ngôn luận trong mùa Covid 19.
Hai hình ảnh phản ánh rõ nhân quyền

Thứ Năm, 4 tháng 6, 2020

Tổ đồng thuận manh nha trở lại

Những tưởng sau khi kẻ cầm đầu Lê Đình Kình bị tiêu diệt, những thành viên cốt cán của “tổ đồng thuận” bị bắt thì nhân dân Đồng Tâm sẽ được hưởng những ngày tháng yên bình. Tuy nhiên, sự thật là Lê Đình Kình và nhóm cốt cán cũng chỉ là bù nhìn được dựng lên để thu hút tầm nhìn, những kẻ đứng đằng sau vẫn chưa bị xử lý thì sẽ còn xuất hiện nhiều “tổ đồng thuận”. Vậy những kẻ chống đối đứng đằng sau là ai? Tất cả đều là âm mưu của tổ chức khủng bố Việt tân, số phản động bên

"Từ Thành phố này Người đã ra đi"

Những ngày Tháng 5 lịch sử nàychúng tôi hành hương về ngôi trường Dục Thanh do các nhà yêu nước từ đầu thế kỷ trước sáng lậpthăm lại ngôi trường cổ kính nhất nhì này ở vùng Nam Trung bộ, không ai không khỏi xúc động. Đây là ngôi trường nằm trung tâm của Thành phố Phan Thiết hiện nay. Đứng lặng hồi lâu, ngắm lại bộ tràng gỗ đã khá cũ kỹ đến hơn trăm năm, bên chiếc bàn đơn sơ ấy, giá sách gọn gẽ, ngăn nắp ấy, đã mang đậm dấu ấn thời gian 110 năm của ngôi trường cổ kính nhất nhì đất miền Nam. Khi ta được nhìn những bức ảnh cổ của ngôi trường về cảnh trí xưa vẫn còn lưu lại nơi đây, hình ảnh người thanh niên Nguyễn Tất Thành từng là một thầy vào những ngày đầu năm 1910 lại hiện lên dung dị và giáo thực sự đáng kính. Lúc đó, từ Huế vào đây, Người được cụ Trương Gia Mô (bạn thân cụ Nguyễn Sinh Sắc) trong tổ chức Liên Thành Thơ Xã giúp đưa vào dạy học tại trường Dục Thanh - tỉnh lỵ cũ của đất Phan Thiết từ xưa.
Bên trong Bến Nhà Rồng trưng bày cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh

LỜI BÁC HỒ DẠY NGÀY 04/6/1952.

“Lao động là sự nghiệp quang vinh, vẻ vang, vui thú và anh dũng”.
Lời của Bác được trích trong Bài viết: “Đạo đức lao động”; đăng trên Báo Cứu quốc, số 2092, ngày 04/6/1952: “Trước kia người ta cho lao động là việc nặng nề, xấu hổ. Nay lao động là sự nghiệp quang vinh, vẻ vang, vui thú và anh dũng”. Trong những năm kháng chiến, kiến quốc vô cùng khó khăn và gian khổ, để kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân thi đua lao động thì kháng chiến sẽ mau thắng lợi, kiến quốc sẽ mau thành công.

NHÌN LẠI HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CÁCH NAY 109 NĂM CỦA BÁC MỖI NGƯỜI VIỆT NAM KHẮC GHI LÒNG BIẾT ƠN VÔ HẠN(5/6/1911)

Vào ngày 5/6/1911, trên con tàu Amiral La Touche De Tréville từ Bến cảng Nhà Rồng thành phố Sài Gòn - Gia Định, chàng thanh niên tự giới thiệu là “Văn Ba” xin làm phụ bếp, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm đi tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Vào thời điểm đó, không ai biết rằng vận mệnh của dân tộc Việt Nam đã gắn liền với quyết định ra đi của một chàng thanh niên yêu nước mà lịch sử đã chứng tỏ là sáng suốt phi thường.
Ngày 5/6, ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước | VTV.VN