Social Icons

Pages

Thứ Sáu, 26 tháng 11, 2021

 

TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO NHỮNG CHỈ DẪN CỦA PH.ĂNGGHEN


PH.ĂNGGHEN
Trong những ngày tháng 11/2021 này, cả nhân loại tiến bộ và những người cộng sản chân chính long trọng kỷ niệm 201 năm Ngày sinh Ph.Ăngghen (28/11/1820), nhà lý luận lỗi lạc, chiến sĩ cách mạng kiên cường, lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân toàn thế giới. Tìm hiểu về vai trò và những cống hiến của Ph.Ăngghen, xin được khái quát những nét cơ bản dù chưa thật sự đầy đủ (nhưng cũng không có ý tầm thường hóa) về những chỉ dẫn có ý nghĩa nổi bật của Ph.Ăngghen, để củng cố thêm niềm tin khoa học, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước theo con đường chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

 GÓC PHẢN BIỆN!

Tại Hội thảo giáo dục 2021 với chủ đề “Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo” do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức ngày 21/11, giáo sư Trần Ngọc Thêm, giáo sư đầu ngành của cả nước về văn hóa học, đặc biệt chuyên sâu về văn hóa Việt Nam đã đề nghị: Khái niệm “trồng người”, quan điểm “tiên học lễ, hậu học văn”… không còn phù hợp với giáo dục Việt Nam hiện nay. Bởi vì, theo GS tính thụ động trong giáo dục Việt Nam thể hiện đậm đặc qua khái niệm “trồng người,” tính phục tùng “tiên học lễ, hậu học văn” kiềm chế con người sáng tạo. Vì thế không nên tiếp tục sử dụng rộng rãi các quan điểm này.
Xin cùng trao đổi một số nội dung:
1. Thứ nhất, không nên lấy mục đích của đổi mới trên cơ sở triết lý GD mới để xét lại, phủ định (không nên tiếp tục sử dụng; hoàn thành sứ mệnh; hết giá trị lịch sử-như lời GS) những định đề phản ánh giá trị truyền thống văn hoá hàng ngàn năm của dân tộc. Đổi mới gì thì đổi mới phải có kế thừa và phát triển. Theo đó, cần phát triển quan niệm “trồng người”, “tiên học lễ, hậu học văn” trong điều kiện, hoàn cảnh mới với những biểu hiện giá trị mới; chứ không phải phủ định sạch trơn. Cắt nghĩa rời rạc từ ngữ và cố áp đặt nó trong điều kiện mới rồi cho nó không còn giá trị, sẽ không bao giờ là tư duy biện chứng theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Phương pháp đã sai thì kết quả tất yếu cũng sẽ không chuẩn xác với yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn.

"VĂN HÓA LÀ MỘT THƯỢNG TẦNG KIẾN TRÚC"

 


Năm 1988, khi bàn về văn hóa, Tổng Giám đốc Tổ chức UNESCO Federico Mayor khẳng định rằng: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của các cá nhân và các cộng đồng) trong quá khứ cũng như trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”(1).

Thứ Tư, 24 tháng 11, 2021

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO KHOAN DUNG, ĐỘ LƯỢNG – NGUỒN SỨC MẠNH QUY TỤ, CHUYỂN HÓA

 


Nhà lãnh đạo chính trị Hồ Chí Minh không chỉ được yêu mến, ca ngợi bởi tư tưởng, đạo đức của Người, mà còn bởi phong cách, trong đó có phong cách lãnh đạo rất đặc biệt của Người.

Thứ Bảy, 20 tháng 11, 2021

LUẬN ĐIỆU SUY DIỄN QUY ĐỊNH MỚI VỀ NHỮNG ĐIỀU ĐẢNG VIÊN KHÔNG ĐƯỢC LÀM

 


Ngày 25/10/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 37-QĐ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quy định “Về những điều đảng viên không được làm” thay thế Quy định số 47-QĐ/TW, ngày 1/11/2011 trước đây.

Thứ Tư, 17 tháng 11, 2021

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CÓ THIẾU HỤT ĐẢNG VIÊN?

 

Mới chỉ nêu vấn đề, chưa dám đưa ra khẳng định, BBC viết: "Thiếu đảng viên mới, Đảng CS VN muốn kết nạp nhóm 'trung lưu, khá giả và thành đạt?". 

Vậy có hay không việc thiếu hụt đảng viên khiến Đảng Cộng sản VN tập trung việc bồi dưỡng, phát triển đảng viên mới sang nhóm người kinh doanh, lao động tự do, kỹ sư hay doanh nhân… Hay đó đơn thuần chỉ là một sự chuyển dịch có tính toán để phòng ngừa vấn đề thiếu hụt đảng viên trong tương lai và làm đa dạng các thành phần trog đảng hướng đến việc làm gia tăng sức mạnh trong Đảng?