Social Icons

Pages

Thứ Hai, 18 tháng 3, 2019

KẾ HOẠCH BẤT BẠO ĐỘNG Ở VIỆT NAM CỦA VIỆT TÂN

Âm mưu về kế hoạch bất bạo động của đảng Việt Tân ngày càng lộ rõ ở Việt Nam thông qua sự lãnh đạo, chỉ đạo. Ban đầu sự chỉ đạo này được thực hiện từ hải ngoại và nay là sự chỉ đạo trực tiếp của một số đảng viên đảng Việt Tân xuất hiện ở Việt Nam.
Kế hoạch bất bạo động ở Việt Nam đang hình thành từng bước theo từng giai đoạn phát triển cụ thể, dựa theo lý thuyết về bất bạo động của  Tiến sĩ Gene Sharp (Một nhà nghiên cứu về bất bạo động) đã đưa ra lộ trình về kế hoạch này bao gồm 3 giai đoạn:

Phản đối là hình thức đấu tranh căn bản nhất của bất bạo động, nhằm bày tỏ sự bất mãn của một người hay của nhiều người về một chính sách hay một chủ trương nào đó của nhà cầm quyền.
Bất hợp tác là hình thức phản kháng mang tính chất bất tuân phục về các nguyên tắc, đường lối chủ trương của chế độ độc tài.
Đối đầu công khai là hình thức phản kháng mạnh mẽ của số đông nhằm tạo áp lực toàn diện lên chế độ phải chấp nhận thay đổi hay đẩy chế độ vào thế lúng túng đối phó rồi tan rã.
Thời gian qua, bất kỳ vụ việc gì từ người dân bị oan đến các hiện tượng tiêu cực hoặc đòi quyền lợi cho công nhân,… đều xuất hiện các cuộc biểu tình mang dáng dấp của ôn hòa, đòi dân chủ, công bằng, minh bạch,.. nhằm phản đối chính quyền, phản đối Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam. Theo đó, đảng Việt Tân đã can thiệp, chỉ đạo từ hải ngoại thông qua con đường “mạng xã hội” là chủ yếu nhằm hình thành các nhóm, người đối lập lại với chính quyền, với Đảng, với chế độ. Mặc dù, các vụ việc đều có sự chỉ đạo một cách bài bản từ hải ngoại, tuy nhiên các vụ biểu tình, đình công hay chống đối chính quyền nào đều bị dập tắt bởi lực lượng chức năng của Việt Nam. 
Như vậy, âm mưu của đảng Việt Tân rất rõ ràng về kế hoạch đấu tranh bất bạo động ở Việt Nam và tính hiệu quả của kế hoạch này hiện vẫn không đạt được theo lộ trình mà Việt Tân đặt ra. Phải chăng, các nhà theo phong trào dân chủ trong nước, các tổ chức xã hội dân sự được lập nên,… không đủ sức để lãnh đạo phong trào này tiến lên theo đúng kế hoạch ? Đây là câu hỏi nhưng đồng thời cũng là câu trả lời cho sự thất bại về âm mưu chỉ đạo, lãnh đạo của đảng Việt Tân đối với phong trào dân chủ trong nước.

Thứ Sáu, 15 tháng 3, 2019

Luận bàn về "Đạo đức"!


Mi đy, Võ Ngc Ánh li rao ging “đo đc trong xã hi Vit Nam. Đáng bun là trong con mt ca k ghét b chế đ, Ánh đưa người đc vào nhng dn dt khéo léo bng nhng câu t mang tính ch quan, mt phía đ phn ánh tình trng ca mt xã hi.
Trước hết Ánh cho rng đo đng xã hi là sn phm tr tiếp t tm nhìn chính tr đang lãnh đo, hoc cai tr. Vi tư duy như vy có th thy tác gi đã vướng vào ch nghĩa siêu hình khi nói v đo đc mà không có cơ s thc tin, khoa hc. V bn cht, đo đc là sn phm ca nhng điu kin sinh hot vt cht ca xã hi, ca cơ s kinh tế. T đó, đo đc xã hi b chi phi ln trước các biến chuyn ca kinh tế - xã hi.

"TƯ CÁCH MÕ" CỦA NAM CAO THỜI NAY”.

Xưa nay, không phải ngẫu nhiên mà người ta thường kết luận và ghét cay đắng, cảnh giác với thói hèn hạ, bẩn thỉu của bè lũ bất mãn, chán đời trong nước, bọn lưu manh nhưng lại nhân danh quốc sỹ rêu rao, giảng đạo lý về cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”, lợi dụng việc này để cổ súy, kích động phản phúc, kêu gọi đa nguyên về chính trị, đa đảng đối lập, phủ nhận công lao của Đảng Cộng sản Việt Nam. Về thói ăn có nói không từ lâu đã thành bản chất và nó ngấm vào máu của bọn cơ hội nhân danh chống cộng; đặc biệt là cái bọn có trí thức nhưng phản trắc và dần dần từ chỗ còn che đậy, còn giấu diếm những việc làm mạt hạng của mình thì nay họ đã không ngần ngại phô diễn luôn bản chất của mình ra.
Vậy bọn chúng là ai? Xin thưa: đa số bọn chúng là những người sinh ra trong khói lửa chiến tranh, học tập và trưởng thành dưới chế độ này, được bao bộc và chở che của quần chúng nhân dân, được hưởng nền thái bình muôn thủa mà biết bao thế hệ người Việt đã ngã xuống để có được như hôm nay; nhiều tên cũng vỗ ngực, xưng tên là kẻ sĩ, là giáo sư, tiến sỹ, là “trí thức cấp tiến”; bụng chứa đầy kinh luân nhưng mang lòng dạ phản trắc, nhiều tên hám danh hám lợi mà tình nguyện phò ngoại bang, nhiều tên vì bất mãn vì không được trèo cao, leo cao nên đã bội phản, trở cờ theo giặc để chống lại Đảng, chính quyền và nhân dân.

GẠC MA 1988 – CUỘC CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ CHỦ QUYỀN THIÊNG LIÊNG CỦA TỔ QUỐC – TRANG LỊCH SỬ BI TRÁNG KHÔNG ĐƯỢC PHÉP LÃNG QUÊN.

Ngày này cách đây đúng 31 năm, 14 tháng 3 năm 1988, những kẻ cuồng tín mang tư tưởng bành trướng bá quyền trong giới cầm quyền Trung Quốc bất chấp đạo lý và luật pháp quốc tế ngang nhiên xua quân đánh chiếm đá Gạc Ma thuộc chủ quyền trên biển của Việt Nam. Cuộc chiến không cân sức giữa lực lượng hải quân hùng hậu được trang bị vũ khí hiện đại của Trung Quốc với các chiến sỹ công binh của Hải quân Việt Nam chỉ có dụng cụ xây dựng đảo và vũ khí bộ binh. 64 cán bộ chiến sỹ hải quân nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh. 
Trận chiến đấu bảo vệ Gạc Ma đã đi vào trang sử bi tráng, hào hùng của dân tộc với hình ảnh các chiến sỹ hải quân cầm chắc tay súng, siết chặt tay nhau tạo thành vòng tròn bảo vệ lá cờ đỏ sao vàng của Tổ Quốc Việt Nam trước pháo đạn của kẻ thù từ tầu chiến bắn vào. Vòng tròn bất tử đã trở thành biểu tượng cao đẹp của tinh thần yêu nước, tấm lòng kiên trung với Đảng với Tổ Quốc và nhân dân của các chiến sỹ Hải quân Việt Nam.

CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG XÃ HÔI DÂN SỰ NHƯ THẾ NÀO?


Những năm qua, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị lợi dụng một số “tổ chức xã hội dân sự” chống phá Việt Nam tập trung vào các hướng sau đây:
- Thực hiện xây dựng xã hội dân sự ở Việt nam
- Tác động chuyển hóa, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng
- Tập hợp lực lượng, sử dụng bạo động dân sự, bạo lực quần chúng để thay đổi chế độ như chúng đã thực hiện thành công, từ “Phong trào Công đoàn Đoàn kết” ở Ba Lan những năm 1989-1990 cho đến các cuộc “Cách mạng sắc màu” ở Trung Đông và Bắc Phi thời gian qua.
Phương châm thực hiện của chúng là: “3 tại chỗ”
- Mâu thuẫn tại chỗ
- Nguồn lực tại chỗ
- Giải quyết tại chỗ

THƯỜNG KHI CÓ CÁI GÌ ĐÓ MẤT ĐI NGƯỜI TA MỚI TIẾC NUỐI VỀ MỘT QUÁ KHỨ HUY HOÀNG

Những năm 90 của thế kỷ trước những người con Liên bang Xô Viết lang bạt khắp nơi trên thế giới. Khi ai đó hỏi về họ về Liên bang Xô Viết họ đều ngậm ngùi về một Liên bang đỏ hùng cường trong quá khứ, có những người khi đặt chân tới "miền đất hứa" nước Mỹ. Mới chợt nhận ra rằng, miền đất hứa chỉ là sự tưởng tượng mà thôi.
Năm ngoái chúng ta chứng kiến sự nghẹn ngào rơi nước mắt của các cầu thủ Syria khi để thua Việt Nam. Nghẹn ngào vì thua trận, nhưng trong tâm khảm họ nghẹn ngào cho đất nước. Giá như Syria còn nguyên vẹn, giá như không có sự can thiệp ở bên ngoài, giá như không còn chiến tranh họ vẫn là một thế lực bóng đá châu Á. Toàn Syria không có một sân bóng đá nguyên vẹn, các cầu thủ lang bạt khắp nơi không có một buổi tập chung.
Việt Nam chính thức ngưng tiếng súng từ năm 1989 và cho tới bây giờ chỉ vẻn vẹn 30 năm hòa bình và phát triển. Nếu nhìn về quá khứ khó có một dân tộc nào mà đầy rẫy các cuộc chống giặc ngoại xâm như ở Việt Nam. Sự phát triển thần kỳ của Việt Nam đã đưa một bộ phận đông đảo người dân lên một tầm cao mới, không những thu nhập khá mà hiện tượng giàu lên một cách nhanh chóng. Các làng quê dần dần thay đổi bộ mặt diện mạo của mình. Cách đây 10 năm cả xã tôi có đúng 2 chiếc xe máy Cup 81 và giờ người ta sắm ô tô chứ xe máy chỉ là phương tiện đi lại hàng ngày. Tôi đi biên giới phía Bắc, bà con người dân tộc người ta cũng vứt xe máy đầy đường. Cách đây 20 năm những Việt kiều xa quê lâu ngày về quê ăn tết, những chai dầu gió, những lọ nước hoa hay những bộ quần áo sida được xem là những món quà xa xỉ cho những người thân ở thôn quê. Còn bây giờ nếu bạn đem cho họ những thứ đó, chứng tỏ bạn vẫn không chịu phát triển, trong khi nhu cầu thiết yếu hàng ngày đã vượt xa cách đây những năm 90 trở về trước.
Phát triển rồi, vậy mặt trái có không?