Social Icons

Pages

Thứ Hai, 11 tháng 5, 2020

LỜI BÁC DẠY NGÀY NÀY NĂM XƯA

"Lời Bác Hồ dạy ngày này năm xưa: Đồng bào, cán bộ và quân đội ta quyết không được vì thắng lợi mà chủ quan khinh địch. Cần phải luôn nâng cao tinh thần cảnh giác và chí khí chiến đấu"
“Đồng bào, cán bộ và quân đội ta quyết không được vì thắng lợi mà chủ quan khinh địch. Cần phải luôn nâng cao tinh thần cảnh giác và chí khí chiến đấu”, đó là lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thư khen quân và dân miền Bắc bắn rơi 1.000 máy bay Mỹ được Bác viết

LỜI BÁC DẠY NGÀY NÀY NĂM XƯA

Ngày 08/5/1954:
“Thắng lợi tuy lớn nhưng mới là bắt đầu. Chúng ta không nên vì thắng mà kiêu, không nên chủ quan khinh địch”.
*******
Trích trong thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ngày 08 tháng 5 năm 1954 khen ngợi bộ đội, dân công, thanh niên xung phong và đồng bào Tây Bắc đã chiến thắng vẻ vang ở Điện Biên Phủ.

Thứ Sáu, 8 tháng 5, 2020

75 NĂM NGÀY CHIẾN THẮNG PHÁT XÍT: THIÊN ANH HÙNG CA CHÓI LỌI TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI

75 năm đã trôi qua kể từ thời khắc lịch sử 0 giờ 43 phút ngày 9/5/1945 (theo giờ Moskva), khi đại diện nước Đức quốc xã ký thỏa thuận đầu hàng vô điều kiện Liên Xô và các nước đồng minh.
Thời khắc ấy mãi mãi đi vào lịch sử nhân loại, trở thành Ngày Chiến thắng chung của tất cả các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, ngày đánh bại chủ nghĩa phát xít, chấm dứt

“QUÉT SẠCH CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN”

“Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” là tác phẩm được Bác Hồ viết và đăng trên Báo Nhân Dân số 5409, ra ngày 3-2-1969.
Trong tác phẩm có đoạn viết: "Đảng viên đi trước, làng nước theo sau. Đó là một lời khen chân thành đối với đảng viên và cán bộ chúng ta... Song bên cạnh những đồng chí tốt ấy, còn có một số ít cán bộ, đảng viên mà đạo đức, phẩm chất còn thấp kém... không lo “mình vì mọi người” mà chỉ muốn “mọi người vì mình”.

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH: TỰ DO CHO ĐỒNG BÀO TÔI, ĐỘC LẬP CHO TỔ QUỐC TÔI!

"Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi" là mong ước lớn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Người đã dành trọn cả cuộc đời mình để thực hiện mong ước đó.
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.” Đó là mong ước lớn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Người đã dành trọn cả cuộc đời mình để thực hiện mong ước đó.
Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh nước nhà bị xâm lược, nhân dân phải chịu cảnh lầm than, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã cảm nhận sâu sắc nỗi đau của một dân tộc mất độc lập, người dân mất tự do. Nỗi đau ấy, cùng với lòng yêu nước thương dân vô bờ bến, đã trở thành nguồn lực vô tận, thôi thúc người thanh niên mới vừa tròn 21 tuổi quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.

“BINH CHỦNG XE THỒ” VÀ KỶ LỤC KHÔNG TIN NỔI TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ

Nhân kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy Năm châu, chấn động địa cầu”, cùng nhìn lại vai trò của những chiếc xe đạp nhỏ bé nhưng mang trọng trách nặng nề.
Trước chiến dịch Điện Biên Phủ, Pháp rất tự tin rằng phía Việt Minh chúng ta không thể tiếp tế đầy đủ cho chiến trường nằm rất xa hậu phương. Sử gia Jules Roy trong cuốn sách Trận Điện Biên Phủ dưới con mắt người Pháp đã viết về những tính toán của phía Pháp: “Một người dân công mang được tối đa 22kg, mỗi ngày đi được 20km và sẽ ăn hết 1kg gạo. Vì họ phải đi