Social Icons

Pages

Thứ Ba, 8 tháng 10, 2019

Nhận diện cuộc chiến tranh pháp lý của Trung Quốc trên biển


Học thuyết “Tam chiến” của Trung Quốc vạch ra bộ ba phương pháp tấn công: chiến tranh thông tin, chiến tranh tâm lý và chiến tranh pháp lý. Trong số này, chức năng của chiến tranh pháp lý là nhằm “thúc đẩy tính hiệu quả của các cơ chế và quy trình pháp lý hiện hành để hạn chế hành vi đối địch, đối phó trong các hoàn cảnh bất lợi, đảo ngược các án lệ, và tối đa hóa lợi thế trong các tình huống liên quan đến các lợi ích cốt lõi của Trung Quốc”.
Bài viết của tác giả Douglas Guilfoyle, Phó Giáo sư Luật Quốc tế và An ninh tại Đại học New South Wales (UNSW), Canberra, nơi ông là trưởng Nhóm Nghiên cứu An ninh Hàng hải.

HÃY TỰ HÀO VỚI TINH THẦN CÁCH MẠNG CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN NGA

Khi Liên Xô rơi vào khủng hoảng và sụp đổ, lăng mộ Lê nin là mục tiêu mà các đối tượng phản cách mạng nhắm tới để phá hủy. Nhiều lần những kẻ quá khích đã xông vào lăng, phá vỡ tấm kính chắn bảo vệ thi thể Người. Khi nước Nga dưới quyền của Tổng thống Eltsin đã rộ lên cuộc tranh luận dai dẳng xung quanh việc di chuyển lăng và xử lý thi hài Lenin như thế nào, thậm chí có thời điểm Eltsin muốn hỏa táng thi hài của Lenin. Tất nhiên, mọi bao biện cho hành động này đều giống nhau: từ việc muốn Lenin yên nghỉ, tốn kém kinh phí hay phù hợp với quy tắc của Cơ đốc giáo... Nhưng vẫn không thể che giấu ý đồ muốn xóa hoàn toàn hình ảnh Lenin trong trái tim người dân Nga.

VÌ MỘT BIỂN ĐÔNG BÌNH YÊN


Đến nay, hoạt động thăm dò của tàu Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đã hơn 3 tháng, không chỉ khiến dư luận nhân dân Việt Nam bức xúc mà khiến cộng đồng quốc tế phản đối mạnh mẽ. Người ta ngày càng ngạc nhiên vì một thái độ ứng xử của một “nước lớn” trong môi trường quốc tế hiện đại, càng thấy thiếu tin tưởng một Trung Quốc bội ước xấu chơi. Người ta càng cảnh giác với Trung Quốc hơn khi thông tin nước này triển khai giàn khoan nước sâu trên Biển Đông nhưng chưa xác định vị trí cụ thể, các cơ quan chức năng của Việt Nam và quốc tế đang theo dõi, xác minh.

Nguyễn Đình Cống – lại lý sự cùn…


Có lẽ vì không còn cảm hứng gì để chọc ngoáy Đảng CS Việt Nam, Nguyễn Đình Cống (NĐC) tìm lại một đề tài cùn, phê phán Đảng CS Việt Nan-Lấy khẩu hiệu mà nhiều người đã quen dùng, thừa nhận lâu nay- “ Trung với Đảng…” làm chủ đề bài viết trên mạng. NĐC viết: “Trung, Hiếu, Tiết, Nghĩa là bốn đức tính được Đạo Nho đề cao từ trên hai ngàn năm. Đến nay khái niệm về “trung” đã biến đổi nhiều. Từ chỗ “trung với vua”, chuyển thành “trung với nước” và “trung với Đảng”. “Trung với vua” là gốc, từ xưa, không có khái niệm “trung với Đảng” .

Lạm bàn về chủ đề “giúp nước và phá nước”


Kỳ 1: Giúp nước và phá nước, bên nào dễ hơn?
Rãnh rỗi sinh nông nổi,
Không phải ngẫu nhiên mà tôi mất nhiều thời gian để viết loạt bài về chủ đề “giúp nước và phá nước” với bài mởi đầu có tiêu đề là “giúp nước và phá nước: bên nào dễ hơn?”. Ngọn nguồn ý tưởng có cơ sở lý luận và thực tiễn hẳn hoi đấy.
– Về cơ sở lý luận, xin nêu ra 4 ý sau đây:
+ Giúp nước và phá nước, đời nào cũng có, chỉ là khác nhau về mức độ nặng nhẹ, thủ đoạn và cách thức thực hiện âm mưu phá nước.

Thứ Hai, 7 tháng 10, 2019

Quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt-Lào

Quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt-Lào
Mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào trong 57 năm qua không ngừng được củng cố và phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Việt Nam-Lào có bề dày truyền thống đoàn kết đặc biệt, mối quan hệ thủy chung giữa hai Đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Kaysone Phomvihane, Chủ tịch Souphanouvong và nhiều thế hệ lãnh đạo, nhân dân hai nước dày công vun đắp đã được giữ gìn và phát huy như một tài sản vô giá của cả hai dân tộc...