MIỄN DỊCH CHỐNG “VI KHUẨN”
Thứ Hai, 5 tháng 6, 2023
“BONG
BÓNG TÀI CHÍNH” VÀ SỰ ĐỔ VỠ ĐƯỢC BÁO TRƯỚC
CỦA
HỆ THỐNG KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Sự xuất hiện của tư bản tài chính đánh dấu bước phát triển vượt bậc của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quan hệ xã hội đặc biệt này cho phép tập trung và phân bổ các nguồn lực kinh tế hiệu quả, tạo động lực thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ hơn bất kỳ phương thức sản xuất nào trước đó. Tuy nhiên, chính quan hệ xã hội này đã đẩy các nhà tư bản ngày càng tách xa quá trình sản xuất, bộc lộ đầy đủ tính chất thao túng, lũng đoạn và ăn bám.
KIÊN ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY
Những thành tựu đạt được trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chính là nhờ sự kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Đại hội lần thứ XIII của Đảng đặt mục tiêu phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thời gian tới tình hình thế giới và trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen, đòi hỏi chúng ta phải luôn kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay.Thứ Sáu, 2 tháng 6, 2023
VỀ CÁI GỌI LÀ “ĐÀI CHÂU Á TỰ DO” (RFA)
NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC THEO TINH THẦN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nhĩa xã hội, Đảng ta lựa chọn mô hình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm phương tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nên có những hướng phát triển khác nhau. Để đảm bảo nền kinh tế thị trường phát triển theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xác định kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo.
PHẢI CHĂNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC ĐÃ LỖI THỜI TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Cách mạng công nghiệp 4.0 ( Industry 4.0) ngày càng trở thành chủ đề được bàn luận sôi nổi, tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng trong xã hội. Lẽ đương nhiên các nhà tư tưởng tư sản ra sức bác bỏ học thuyết giá trị thặng dư, coi đó là một trong những hướng trọng điểm tấn công trên mặt ý thức hệ.