
Thứ Tư, 29 tháng 4, 2020
ĐẤU TRANH CHỐNG LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC LỊCH SỬ VÀ THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA NGÀY 30/4 VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THẾ HỆ TRẺ HÔM NAY

Kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2020): Trang sử chói lọi, khát vọng hùng cường của Việt Nam
Về sự kiện lịch sử vĩ đại này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng ngày 14-2-1976 đã khẳng định: "Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế
Lời dạy được trích trong bài nói chuyện của Bác tại Hội nghị cán bộ ngành Công an năm 1963.

TRUNG ĐOÀN TÊN LỬA DUY NHẤT THAM GIA CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH
Tổng số lực lượng gồm 15 Sư đoàn, 1 Lữ đoàn và 4 Trung đoàn Bộ binh; 20 Lữ đoàn, Trung đoàn và 8 Tiểu đoàn Pháo binh; 3 Lữ đoàn, Trung đoàn và 2 Tiểu đoàn Đặc công; 1 Trung đoàn Tên lửa; một bộ phận Không quân, Hải quân cùng lực lượng vũ trang địa phương và
KỶ NIỆM 45 NĂM, NGÀY GIẢI PHÓNG TRƯỜNG SA (29/4/1974 - 29/4/2020)
Cách đây 45 năm, trong lúc cả dân tộc đang dồn sức cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng để giải phóng hoàn toàn miền Nam, nhiệm vụ giải phóng các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông được đặt ra hết sức cấp bách, nhất là đối với các đảo, quần đảo có vị trí chiến lược như Trường Sa.
Một câu hỏi đặt ra là việc giải phóng các đảo, quần đảo này vào thời điểm nào cho thích hợp, hiệu quả, đòi hỏi được tính toán, cân nhắc rất kỹ. Việc Trường Sa được giải phóng ngày
BÁC HỒ CHỈ NHẬN HUÂN CHƯƠNG KHI MIỀN NAM HOÀN TOÀN GIẢI PHÓNG

LỰA CHỌN NHÂN SỰ KHÓA MỚI: HÃY ĐẶT LỢI ÍCH QUỐC GIA, DÂN TỘC LÊN TRÊN HẾT
Tại Hội nghị cán cán bộ toàn quốc do Bộ Chính trị tổ chức ngày 23/4, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã bày tỏ những suy nghĩ, trăn trở của mình khi nói đến công tác nhân sự khóa mới. Người đứng đầu Đảng và Nhà nước đã nhắc đến mối tương quan giữa “Tâm” và “Tài” trong lựa chọn cán bộ, nhắc đến phẩm chất chính trị và đạo đức, lối sống với hiệu quả công tác…
Niềm vui nhân đôi

Trong nắng vàng rực rỡ sau những ngày thời tiết âm u, màu cờ đỏ, sao vàng trên khắp dải
LỜI BÁC DẠY NGÀY NÀY NĂM XƯA
“Nội bộ phải đoàn kết chặt chẽ. Làm mọi việc phải đi sâu, đi sát, phải tránh chủ quan, phải có kế hoạch chu đáo, phải có quyết tâm bền bỉ”.
*******
Trích trong bài nói chuyện của Bác tại Hội nghị cán bộ ngành Công an năm 1963.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục, rèn luyện Công an nhân dân thành một lực lượng trưởng thành, lớn mạnh về mọi mặt. Người luôn nhắc nhở rằng, người chiến sĩ công an sinh ra từ nhân dân, vì nhân dân chiến đấu là người lính có lý tưởng cao cả, kiên quyết hăng hái làm tròn nhiệm vụ. Thực tế lịch sử đã chứng minh, dưới lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, mang trong mình bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc, lực lượng công an luôn
Thứ Ba, 28 tháng 4, 2020
Sáp nhập huyện, xã, thừa ra gần 17 ngàn cán bộ, công chức
Giảm 6 huyện, 545 xã
Đến nay, đã có 43 tỉnh, thành phố được Ủy ban
HÃY CẢNH GIÁC VÀ ĐẤU TRANH KHÔNG KHOAN NHƯỢNG VỚI CÁC THỦ ĐOẠN XUYÊN TẠC, CHỐNG PHÁ

Các luận điệu đó tập trung vào những vấn đề như: Cho rằng cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Nhân dân Việt Nam thực chất là cuộc nội chiến giữa hai miền Nam – Bắc bởi ý thức hệ, rằng miền Bắc đã xâm lược và cai trị miền
Tầm nhìn Đại tướng Võ Nguyên Giáp thật khó ai sánh được.

Tình hình biển đông lúc đó hết sức phức tạp, hạm đội 7 của Mỹ cùng hải quân nhiều nước khác vẫn đang hoạt động. Đại tướng có căn dặn: "Phải đánh đúng lúc, nếu có hiện tượng địch rút chạy thì phải nhanh chóng đánh chiếm ngay. Nếu tình hình chung, địch bị nguy khốn, nhất là ở Sài Gòn, Tổng hành dinh sẽ thông báo để kịp thời đánh chiếm đảo; nếu quân nước ngoài đã chiếm đảo, phải kiên quyết chiếm lại. Nếu có khó khăn xin chỉ thị của Bộ."
CHỦ ĐỘNG ĐẤU TRANH, BÁC BỎ LUẬN ĐIỆU SAI TRÁI, XUYÊN TẠC DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Càng gần đến ngày kỷ niệm 50 năm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 - 2019), các thế lực
Các nước có vũ khí hạt nhân, họ không bao giờ dám choảng nhau đâu. Tất cả tự tiết chế để không tận diệt nhau.

Cả Trung Quốc và Mỹ thừa hiểu chiến tranh hạt nhân sẽ là tận diệt cả hai. Hai con hổ này vẫn gầm gè, tìm sở hở để cắn trộm nhau. Không tiến hành chiến tranh hạt nhân được, cả hai tìm
NGUYỄN ÁI QUỐC VỚI LÊNIN - CUỘC GẶP GỠ LỊCH SỬ!
BÁC HỒ CỦA CHÚNG TA LÀ THẾ ĐẤY
Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện tới Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô về việc từ chối nhận Huân chương Lê-nin, là Huân chương cao quý nhất của Liên Xô.
Vào năm 1967, nhân dịp kỷ niệm 50 năm Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười, do những đóng góp của Người trong việc củng cố và xây dựng tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân Liên Xô nên TW ĐCS Liên Xô quyết định tặng Người Huân chương Lê-nin.
30/4/1975 - MỘT NGÀY BẰNG 20 NĂM – HÃY KHÓC VÀ HÃY TỰ HÀO!!!

CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ 30/4/1975 VÀ LỜI DỰ BÁO THIÊN TÀI CỦA BÁC
"Chúng ta gửi đến đồng bào miền Nam mối tình ruột thịt và hứa với đồng bào rằng: Toàn dân ta đoàn kết nhất trí, bền bỉ đấu tranh, thì chậm lắm là 15 năm nữa, Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất, Bắc - Nam nhất định sẽ sum họp một nhà".
Bác gạch dưới trong bản thảo các chữ: "CHẬM LẮM LÀ 15 NĂM NỮA".
Hèn-Tham lam và xấu xí!

Hành xử theo kiểu mạnh hiếp yếu trên Biển Đông như lâu nay và hiện nay, TQ không chỉ xâm phạm chủ quyền biển đảo của VN mà xâm hại đến tự do hàng hải và an ninh hàng hải của
"𝐐𝐔𝐘𝐄̂́𝐓 𝐓𝐀̂𝐌 𝐂𝐇𝐈𝐄̂́𝐍 𝐃𝐈̣𝐂𝐇 𝐇𝐎̂̀ 𝐂𝐇𝐈́ 𝐌𝐈𝐍𝐇"
Những mũi tên đỏ trên bản đồ thể hiện đường tiến công của các cánh quân để hợp điểm giữa Sài Gòn vào ngày 30/4/1975. Đến nay, những người làm nên tấm bản đồ hầu như đã về với đất, bản đồ cũng bị sờn rách, nhưng quyết tâm thống nhất đất nước vẫn còn in rõ.
Trong Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam (Điện Biên Phủ, Hà Nội), ngoài hai chiếc MIG số hiệu 4324 và 5121 và xe tăng 843 còn có tấm bản đồ Quyết tâm chiến dịch Hồ Chí Minh được công nhận bảo vật quốc gia. Được làm bằng giấy, bản đồ dài 185,5 cm, rộng 170 cm, can 12 mảnh đã sờn các đường gấp, rách một số chỗ, nhưng hình vẽ mũi tên màu đỏ thể hiện mũi
VỊ ĐẠI TƯỚNG CHỈ HUY CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NGÀY THÁNG 4/1975
Sau những thắng lợi tạo tiền đề vững chắc của chiến dịch Tây Nguyên, Trị Thiên-Huế và chiến dịch giải phóng Đà Nẵng (tháng 3/1975), thời cơ để ta mở Tổng tiến công và nổi dậy tại Sài Gòn-Gia Định đã chín muồi.
NHỮNG BỨC ĐIỆN LỊCH SỬ TRONG CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN NĂM 1975

BẢO VỆ THÀNH QUẢ VĨ ĐẠI 30-4 TỪ TRẬN ĐỊA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
Bảo vệ thành quả cách mạng 30-4 là cuộc đấu tranh chính nghĩa, làm thất bại chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, giữ vững độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng. Trong môi trường hội nhập quốc tế, cần đặc biệt coi trọng
Thứ Hai, 27 tháng 4, 2020
HUYỀN THOẠI VỀ VỊ TƯỚNG TÌNH BÁO CỦA TÌNH BÁO

Thiếu tướng Đặng Trần Đức (bí danh: Ba Quốc) sinh năm 1922, quê ở Thanh Trì (Hà Nội), nhập ngũ tháng 5-1949.
Tham gia cách mạng từ ngày đầu giành chính quyền ở Hà Nội năm 1945, ông lần lượt giữ các chức vụ: Chủ tịch UBND cách mạng lâm thời xã Thanh Trì, rồi công an huyện Thanh Trì. Năm 1950, theo yêu cầu của Đảng và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, ông được tổ
ĐẠI TƯỚNG VĂN TIẾN DŨNG - VỊ ĐẠI TƯỚNG CHỈ HUY CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ
Sau những thắng lợi tạo tiền đề vững chắc của chiến dịch Tây Nguyên, Trị Thiên-Huế và chiến dịch giải phóng Đà Nẵng (tháng 3/1975), thời cơ để ta mở Tổng tiến công và nổi dậy tại Sài Gòn-Gia Định đã chín muồi.
Tiền hỗ trợ COVID-19 đã đến tay người dân

Ngày 26-4, trên toàn địa bàn tỉnh Hà Nam, Sở LĐTB&XH phối hợp cùng chính quyền các huyện, thị đã đồng loạt triển khai chi trả tiền hỗ trợ tới hơn 90.000 người dân thuộc nhóm người có công, hộ nghèo, cận nghèo và bảo trợ xã hội.
Không đợi trung ương, tỉnh Hà Nam đã chủ động ứng 106 tỉ đồng tiền ngân sách của tỉnh để trước mắt thực hiện chi trả cho 25.000 người có công, 34.000 người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và 42.000 người bảo trợ xã hội.
Đây là nhóm đối tượng đã có danh sách và hàng tháng tỉnh vẫn thực hiện chi trả chế độ, nên ngay khi Thủ tướng Chính phủ có quyết định thì hôm nay, tỉnh bắt đầu thực hiện chi trả tiền cho người dân để kịp thời hỗ trợ họ trong lúc khó khăn"
SINH HOẠT GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Tại Phủ chủ tịch, Hà Nội, vào mùa hè nắng chang chang, trời oi ả, Bác vẫn đi bách bộ ra tận đình Hội đồng (Hội đồng Chính phủ hay họp ở ngôi đình cổ này) cách ba, bốn trăm mét. Mồ hôi ra ướt áo. Trời quá nóng bức, bác sĩ Lê Văn Mẫn đi bên cạnh quạt cho Bác. Lúc đầu vì chưa
HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6/3/1946 NƯỚC CỜ CHÍNH TRỊ MANG TẦM VÓC LỊCH SỬ -
Trong 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc (1945-1975), ngành ngoại giao Việt Nam có 3 cột mốc nổi bật là Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, Hiệp định Geneva 1954 và Hiệp định Paris 1973.
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH – NGƯỜI ĐÃ LÀM THAY ĐỔI DÒNG CHẢY LỊCH SỬ CỦA NHÂN LOẠI

Sự cương quyết về một mục đích đã làm thay đổi dòng lịch sử, làm phân rẽ dư luận quần chúng ở Hoa Kỳ, bắt buộc một Tổng thống Mỹ phải rút lui không tái cử cho nhiệm kỳ hai, khiến cho hàng triệu giới trẻ trên khắp thế giới kính ngưỡng ông ta ủng hộ cách mạng và xuống đường biểu tình ủng hộ ông ta, hô: ‘Hồ, Hồ, Hồ Chí Minh !’
Chiến thắng hào hùng, niềm vui trọn vẹn

NGÀY 26/4/1975: MỞ MÀN CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH
Hướng Tây Bắc do Quân đoàn 3 đảm nhiệm, mục tiêu nội đô: sân bay Tân Sơn Nhất. Hướng Bắc - Đông Bắc do Quân đoàn 1 đảm nhiệm, mục tiêu nội đô: Bộ Tổng Tham mưu. Hướng Đông và Đông Nam do Quân đoàn 4 và Quân đoàn 2 đảm nhiệm, mục tiêu nội đô: Dinh Độc Lập. Hướng Tây - Tây Nam do Binh đoàn cánh Tây Nam đảm nhiệm, mục tiêu nội đô: Biệt khu
Địa đạo Củ Chi: Cơn ác mộng của người Mỹ sát sườn Sài Gòn
Sự kiên cường và sức chiến đấu mãnh liệt của quân và dân Củ Chỉ được duy trì bởi một hệ thống địa đạo – đường hầm nhiều tầng nhiều
GIỮ VỮNG VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRƯỚC ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN CHỐNG PHÁ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH

LỜI BÁC HỒ DẠY NGÀY NÀY NĂM XƯA
“... Mỗi chiến sĩ, từ trên đến dưới, các cấp bậc đều phải nghiên cứu, học tập, luôn luôn cầu tiến bộ”
“Muốn trở nên người quân nhân mới, xứng đáng với cái vinh hạnh đứng trong quân đội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, thì mỗi chiến sĩ, từ trên đến dưới, các cấp bậc đều phải nghiên cứu, học tập, luôn luôn cầu tiến bộ”. Lời dạy trên được Bác viết trong Thư gửi Quân sự Tập san, năm 1948.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC ĐẶC BIỆT QUAN TÂM TRONG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ NHÂN SỰ ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trưởng Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIII của Đảng
1. Vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội
Thứ Sáu, 24 tháng 4, 2020
NGÀY NÀY 45 NĂM TRƯỚC
Ðồng chí Lê Ðức Thọ điện ra Bộ Chính trị nói rõ tình hình ta và địch từ sau ngày đánh Xuân Lộc: mười sư đoàn của ta vừa vào tới chiến trường, dù gặp một số khó khăn nhưng quyết tâm của mặt trận là vừa đánh vừa bổ sung, hết sức cố gắng bảo đảm những điều kiện tối thiểu để mở màn chiến dịch. Ðịch chưa phán đoán được
Việt Nam lên tiếng trước phát ngôn đe dọa của Trung Quốc về Biển Đông
Chiều nay, 23.4, tại buổi họp báo thường kỳ của BNG (tổ chức bằng hình thức trực tuyến), Phó phát ngôn BNG Ngô Toàn Thắng đã trả lời câu hỏi về phản ứng của VN trước Công hàm ngày 17.4 của TQ, và phát ngôn của Người phát ngôn BNG TQ Cảnh Sảng vào các buổi họp báo 20.4 và 21.4.
Tổng bí thư: ‘Công tác nhân sự dễ nảy sinh vấn đề, tâm tư day dứt’
Ngày 23.4, Bộ Chính trị tổ chức hội nghị cán bộ toàn quốc về tình hình, nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống dịch Covid-19, ổn định phát triển kinh tế - xã hội và một số nội dung quan trọng khác, trong đó có nội dung về công tác nhân sự Đại hội XIII. Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì hội nghị.
Tiếp tục “diễn trò” xuyên tạc tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam
Họ triệt để khai thác các ứng dụng trên không gian mạng để chuyển tải những thông tin thiếu khách quan, trung thực, bóp méo sự thật, “đổi trắng thay đen” về tình hình dịch bệnh nhằm gây ảnh hưởng, xáo trộn tình hình chính trị - xã hội ở trong nước.
Rõ ràng, với tinh thần đoàn kết hưởng ứng nhiệt tình Lời kêu gọi của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng; tinh thần “chống dịch như chống giặc” mà Thủ tướng Chính phủ
CẢNH GIÁC VỚI ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH” TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG, VĂN HÓA CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH
Một là, âm mưu, thủ đoạn phá hoại nền tảng tư tưởng của Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
NHỮNG DẤU MỐC ĐÁNG NHỚ CỦA CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ
Trong cuốn Hồi ký của mình mang tên "Tổ quốc trên hết", Đại tướng Lê Đức Anh viết:
"Sau khi giải phóng tỉnh Phước Long, Bộ Chỉ huy Miền bắt tay xây dựng kế hoạch tiến công giải phóng Sài Gòn.(…). Cả Bộ Chỉ huy Miền gần như thống nhất sẽ tiến công giải phóng Sài Gòn vào tháng 4 vì sang tháng 5 đã vào đầu mùa mưa ở Nam Bộ, việc cơ động của ta, nhất là tăng, pháo và cơ giới sẽ khó khăn, mà khó khăn nhất là hướng Tây-Tây Nam Sài Gòn, vùng
ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH-CON ĐƯỜNG HUYẾT MẠNH, NIỀM TỰ HÀO CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
Nhà nghiên cứu lịch sử quân sự Jacques C. Despuech từng nhận xét: "Toàn bộ con đường mòn Hồ Chí Minh mà người ta nói hôm nay là tổng kết của hàng thế kỷ đấu tranh và áp bức, con đường ấy có sức sống mãnh liệt vì nó tượng trưng cho sức chiến đấu của cả một dân
LỜI BÁC DẠY NGÀY NÀY NĂM XƯA
“Đối với những người viết báo chúng ta, cái bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng...”.
*******
Trích trong Điện của Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc mừng Hội Nhà báo Á-Phi, năm 1965. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, người làm báo, trước hết là chiến sĩ cách mạng - người chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, phải đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ công tác quan trọng Đảng, Nhà nước giao cho. Hơn nữa, người làm báo nắm trong tay công cụ, phương tiện thông tin đại
Thứ Năm, 23 tháng 4, 2020
TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUÂN ĐỘI THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đăng ký:
Bài đăng (Atom)